Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân trên địa bàn quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 108 trang )

4

BỘ T I NGUN V
TRƢỜN

Ọ T

N U

M
NV

I TRƢỜNG

M

TRƢỜN

NỘ

NGUYỄN VĂN T N

ÁN

Á ẢN

ƢỞNG CỦA THU HỒ ẤT NÔNG NGHIỆP ẾN ỜI

SỐNG VÀ VIỆC LÀM CỦA N ƢỜ DÂN TR N ỊA BÀN QUẬN
BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


LUẬN VĂN T

Hà Nội - Năm 2019




BỘ T I NGU
TRƢỜN



T

NV

N

M I TRƢỜNG
NV

M

TRƢỜN

NỘ

U

NGUYỄN VĂN T N


ÁN

Á ẢN

ƢỞNG CỦA THU HỒ

ẤT NÔNG NGHIỆP

ẾN ỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM CỦA N ƢỜ DÂN TR N ỊA BÀN
QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN T



Chuyên ngành: Quản lýất đai
Mã số: 8850103

N ƢỜ

ƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

Hƣớng dẫn chính: TS. DƢƠNG ĐĂNG KH I

Hà Nội - Năm 2019


i
C NG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƢỜN

I HỌ T

N U

NV M

TRƢỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hƣớng dẫn chính: TS. Dƣơng Đăng Khôi
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Thị Tám
Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Hải yến

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC T I
NGU N V M I TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 06 tháng 04 năm 2019


ii
LỜ

AM

OAN

Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung
thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt
Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2019

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Thành


iii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học tài nguyên và môi
trƣờng Hà Nội cho phép tôi có lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô công tác tại
Khoa Quản lý Đất đai nơi mà tôi đã đƣợc các thầy, cô chỉ bảo tận tình, chu đáo, nhiệt
huyết để tôi đƣợc trang bị những kiến thức, hành trang đi vào thực tế. Xuất phát từ sự
kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo. Đặc
biệt để có thể hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, còn có
sự giúp đỡ rất lớn của TS. Dƣơng Đăng Khôi, giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn tôi;
cùng với các anh, chị ở Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng quận Bắc Từ Liêm đã có
những chia sẻ rất thẳng thắn với đặc thù của ngành, để tôi có những kiến thức thực tế
phục vụ cho luận văn; các anh, chị, em đồng nghiệp ở Trung tâm Quy hoạch sử dụng
đất đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi để hoàn thành luận văn này. Luận văn chắc chắn không tránh
khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy, các cô
và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cám ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Cảm
ơn gia đình và những ngƣời bạn đã động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập nghiên cứu khoa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2019

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Thành


i
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................iii
MỤC LỤC...................................................................................................................... i
THÔNG TIN LUẬN VĂN........................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................... v
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ............................................................. vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận........................................................................................................................3

1.1.1. Khái niệm về quyền sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ chung của ngƣời sử dụng đất. 3

1.1.2. Khái niệm về thu hồi đất, trình tự thực hiện công tác thu hồi, bồi thƣờng giải
phóng mặt bằng............................................................................................................. 4
1.1.3. Khái niệm hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất.......................................................... 8
1.2. Cơ sở pháp lý.......................................................................................................................8

1.2.1. Chủ trƣơng, đƣờng lối về công tác thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ....................8

1.2.2. Căn cứ pháp lý của việc thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ.................................... 18
1.3. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................................21

1.3.1. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp, bồi thƣờng, hỗ trợ trên thế giới................21
1.3.2. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp, bồi thƣờng, hỗ trợ tại Việt Nam...............22
1.3.3. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp trên đại bàn thành phố Hà Nội..................24
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU.......26
2.1. Đối tƣợng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu.....................................................................26

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................... 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 26
2.1.3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 26
2.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................................................... 26

2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội quận ắc Từ Liêm........................26
2.2.2. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất nói chung trên địa bàn quận

ắc Từ

Liêm............................................................................................................................ 26
2.2.3. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp, bồi thƣờng, hỗ trợ trên địa bàn quận Bắc Từ


ii
Liêm............................................................................................................................ 26
2.2.4. Đánh giá tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp.......................................... 26
2.2.5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao đời sống và việc làm của ngƣời dân khi
thu hồi đất nông nghiệp............................................................................................... 26
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................................. 27


2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu............................................................... 27
2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thực tế (xã hội học)......................................................... 27
2.3.3 Phƣơng pháp kế thừa......................................................................................... 28
2.3.4 Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, xử lý số liệu và phân tích................................ 28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 29
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm.................29

3.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................. 29
3.1.2. Các nguồn tài nguyên........................................................................................ 30
3.1.3. Thực trạng môi trƣờng...................................................................................... 32
3.1.4. Tình hình kinh tế - xã hội.................................................................................. 33
3.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội...................................... 36
3.2. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất nói chung trên địa bàn quận ắc Từ Liêm.........38

3.2.1. Đánh giá tình hình sử dụng đất của quận Bắc Từ Liêm..................................... 38
3.2.2. Đánh giá tình hình công tác quản lý đất đai tại quận Bắc Từ Liêm...................40
3.3. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp, bồi thƣờng, hỗ trợ trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm . 43

3.3.1. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp................................................................... 43
3.3.2. Thực trạng công tác bồi thƣờng, hỗ trợ trên địa bàn.........................................53
3.4. Đánh giá tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm......60

3.4.1. Tác động đến việc làm....................................................................................... 61
3.4.2. Tác động đến đời sống....................................................................................... 65
3.4.3. Tác động khác.................................................................................................... 68
3.5. Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả trong công tác thu hồi đất đai...................70

3.5.1. So sánh giải pháp thực hiện việc bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp
giữa các quận trong thành phố..................................................................................... 70
3.5.2. Giải pháp chung nhằm tăng cƣờng hiệu quả trong công tác thu hồi đất đai......71

3.5.3. Giải pháp cụ thể trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm............................................... 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 75


iii
1. Kết luận.................................................................................................................................75
2. Kiến nghị.............................................................................................................................. 76


iv
THÔNG TIN LUẬN VĂN

+ Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Thành
+ Lớp:

CH3A.QD

Khoá: 2017 - 2019

+ Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Dƣơng Đăng Khôi
+ Tên đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống
ủa người

i


n

nđa


n

ận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

+ Thông tin luận văn: Nghiên cứu này đã phân tích ảnh hƣởng của việc thu hồi
đất nông nghiệp tới đời sống và việc làm của ngƣời dân trên địa bàn quận Bắc Từ
Liêm. Nghiên cứu cho thấy, việc ảnh hƣởng tới đời sống và việc làm của ngƣời dân
sau quá trình mất đất sản xuất là tƣơng đối lớn. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra
những mặt còn hạn chế trong chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ cho ngƣời dân sau khi thu
hồi đất gây những bức xúc nhất định trong tâm lý của ngƣời dân. Nghiên cứu cũng đề
xuất một số kiến nghị về chính sách pháp luật và một số giải pháp cụ thể nhằm tằng
cƣờng hiệu quả trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ cho ngƣời dân bị mất đất nông
nghiệp.


v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

GPMB:

Giải phóng mặt bằng

QLDA:

Quản lý dự án

THCS:

Trung học cơ sở


TN&MT:

Tài nguyên và Môi trƣờng

UBND:

Ủy ban nhân dân


vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 quận Bắc Từ Liêm................................ 38
Bảng 3.2: Bảng chi tiết các chi phí đƣợc sử dụng trong dự án đầu tƣ xây dựng Trƣờng
đại học Y tế Công cộng................................................................................................ 45
Bảng 3.3: Kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ cho hộ có đất bị thu hồi dự án đầu tƣ xây dựng
trƣờng đại học Y tế công cộng.................................................................................... 46
Bảng 3.4: Bảng chi tiết các chi phí đƣợc sử dụng trong dự án đầu tƣ xây dựng khu nhà
ở thu nhập thấp Ecohome 2......................................................................................... 49
Bảng 3.5: Kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ cho hộ có đất bị thu hồi dự án đầu tƣ xây dựng
khu nhà ở thu nhập thấp Ecohome 2............................................................................ 49
Bảng 3.6: Bảng chi tiết các chi phí đƣợc sử dụng trong dự án mở rộng và cải tạo
trƣờng THCS Thụy Phƣơng....................................................................................... 52
Bảng 3.7: Kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ cho hộ có đất bị thu hồi dự án mở rộng và cải
tạo trƣờng THCS Thụy phƣơng.................................................................................. 53
Bảng 3.8: Phân chia nhóm theo diện tích bị thu hồi.................................................... 60
Bảng 3.9: Tình trạng việc làm của các hộ sau khi bị thu hồi đất.................................. 62
Bảng 3.10: Thống kê lĩnh vực, ngành nghề của những hộ có việc làm........................62
Bảng 3.11: Bảng điều tra nguyên nhân dẫn tới tình trang thất nghiệp.........................63
Bảng 3.12: Mức bồi thƣờng phân chia theo số hộ....................................................... 65
Bảng 3.13: Mức độ sử dụng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ của các hộ.................................. 66

Bảng 3.14: Mức độ hài lòng của ngƣời dân sau khi thu hồi đất..................................67
Bảng 3.15: So sánh tỷ lệ các vụ khiếu nại về đất đai sau thu hồi giữa hai Quận..........71


vii
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU Ồ, Ồ THỊ

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí địa lý quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội............................. 29
Hình 3.2: Ảnh dự án “Đầu tƣ xây dựng Trƣờng đại học Y tế Công Cộng”.................45
Hình 3.3: Ảnh dự án “Đầu tƣ xây dựng Khu nhà ở thu nhập thấp Ecohome 2”..........48
Hình 3.4: Ảnh dự án “Mở rộng và cải tạo trƣờng THCS Thụy Phƣơng”....................52
Hình 3. 5: Ảnh điều tra phiếu tại dự án “Đầu tƣ xây dựng trƣờng đại học Y tế công
cộng”........................................................................................................................... 55
Hình 3.6: Ảnh điều tra phiêu tại dự án “Đầu tƣ xây dựng Khu nhà ở thu nhập thấp
Ecohome 2”................................................................................................................. 57
Hình 3.7: Ảnh điều tra phiếu tại dự án “ Mở rộng và cải tạo trƣờng THCS Thụy
Phƣơng”...................................................................................................................... 59


1

MỞ ẦU
Tính Cấp Thiết
Đất đai là điều kiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại của bất kỳ ngành sản
xuất nào để thực hiện mọi quá trình sản xuất, vừa là chỗ đứng, vừa là địa bàn hoạt
động cho tất cả các ngành nhƣng tùy thuộc vào từng ngành cụ thể mà vai trò của đất
đai có sự khác nhau.
Ngay từ thuở sơ khai của xã hội loài ngƣời, con ngƣời đã biết sử dụng đất
theo các mục đích khác nhau để phục vụ cho sự sinh tồn và phát triển của mình.
Theo thời gian và sự lao động đã làm cho nhận thức của con ngƣời càng đƣợc hoàn

thiện, nâng cao cùng với nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng để phục vụ cho đời
sống, cho sản xuất, cho sự phát triển kinh tế - xã hội và công tác quản lý việc sử
dụng đất đã đƣợc xây dựng một cách có khoa học, theo hệ thống thống nhất từ tổng
thể đến chi tiết và theo quy định chung của pháp luật Nhà nƣớc. Để đổi mới sự phát
triển kinh tế theo lối công nghiệp hóa hiện đại hóa thì chúng ta cần phải có cơ sở hạ
tầng, những nhà máy, những khu công nghiệp, những khu đô thị. Tuy nhiên, do yếu
tố qu đất sạch là không còn đủ cho những mục đích đó, buộc những nhà quy hoạch
phải đƣa ra phƣơng án thu hồi đất có hiệu quả kinh tế thấp để xây dựng những công
trình nằm trong phƣơng án quy hoạch mà chủ yếu ở đây là đất nông nghiệp. [3]
Việc thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng những khu đô thị, những nhà máy,
khu công nghiệp vừa đem lại lợi ích cho cả ngƣời dân, vừa đem lại lợi ích cho
nguồn thu thuế của nhà nƣớc.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện việc thu hồi đất để xây dựng các công
trình, cụm tiểu thủ công nghiệp và các khu dân cƣ đã có những tác động tích cực
cũng nhƣ ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân và còn nhiều vấn đề cần đƣợc giải
quyết.
Xét về tính hiệu quả : thu hồi đất để xây dựng các công trình giao thông, thuỷ
lợi, cụm tiểu thủ công nghiệp để nâng cao bộ mặt địa phƣơng, đầu tƣ vào sản xuất,
giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho ngƣời dân, đóng góp nguồn thu làm tăng giá
trị sản xuất cho địa phƣơng; còn quy hoạch các khu dân cƣ sẽ đáp ứng đƣợc nhu


2

cầu về đất làm nhà ở, hình thành nên các khu dân cƣ tập trung có đầy đủ các điều
kiện cơ sở hạ tầng, tạo nên sự phát triển đồng bộ cho các khu vực và tạo ra nguồn
thu ngân sách chủ yếu để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống dân sinh.
Tuy nhiên, thu hồi đất làm cho hộ nông dân bị thu hẹp diện tích đất sản xuất
nông nghiệp, một số lao động mất việc làm, thất nghiệp, tệ nạn xã hội và tình trạng
ô nhiễm môi trƣờng do các nhà máy, xí nghiệp trong cụm tiểu thủ công nghiệp, các

khu tập trung dân cƣ.
Mức độ ảnh hƣởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống và việc
làm của từng nơi, từng vùng miền là khác nhau.
Quận Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội là một Quận với nhiều tiềm năng để
phát triển kinh tế, phát triển du lịch hiện đang có những chính sách để thu hút đầu
tƣ trong và ngoài nƣớc. Cùng với quá trình CNH - HĐH đất nƣớc thì nền kinh tếxã hội đang từng ngày phát triển. Trên địa bàn toàn Quận có rất nhiều dự án đã và
đang đƣợc đầu tƣ, nhƣng công tác bồi thƣờng hỗ trợ giải phóng mặt bằng đang gặp
rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân và một trong các nguyên nhân chủ yếu đó
là đất và cũng nhƣ vật kiến trúc, hoa màu trên đất là tài sản rất lớn đối với ngƣời
dân nơi đây làm ảnh hƣởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Đây là
một vấn đề hết sức nhạy cảm, phức tạp tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.
Để làm rõ đƣợc những vấn đề trên, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá ảnh hưởng của thu hồi đất nông nghiệp đến đời sốn
dân tr n đ a

n quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội”

v việ

ủa n ười


3

ƢƠN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN
1.1. ơ sở

Ề NGHIÊN CỨU

uận


1.1.1. Khái niệm về quyền sử dụn đất, quyền v n hĩa vụ chung của n ười sử dụng
đất
- Theo Luật đất đai 2013 định nghĩa thì đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn
dân và do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu. Nhà nƣớc theo đó trao quyền sử dụng đất cho
ngƣời dân thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất
- “Quyền sử dụng đất là quyền tài sản của ngƣời sử dụng đất, nó bao gồm hệ
thống các quyền của ngƣời sử dụng đất, cho phép ngƣời sử dụng đất có thể tiếp
cận, nắm giữ, khai thác năng lực sinh lợi của đất trong thời hạn sử dụng đất, tƣơng
ứng với phần diện diện tích đất và hình thức Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất cho
các chủ thể.” [1]
- Điều 166 và 170 Luật đất đai 2013 quy định về quyền và nghĩa vụ chung
của ngƣời sử dụng đất:
Điều 166. Quyền chung của ngƣời sử dụng đất
1. Đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất.
2. Hƣởng thành quả lao động, kết quả đầu tƣ trên đất.
3. Hƣởng các lợi ích do công trình của Nhà nƣớc phục vụ việc bảo vệ, cải tạo
đất nông nghiệp.
4. Đƣợc Nhà nƣớc hƣớng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông
nghiệp.
5. Đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ khi ngƣời khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp
pháp về đất đai của mình.
6. Đƣợc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất theo quy định của Luật này.
7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất
hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.
Điều 170. Nghĩa vụ chung của ngƣời sử dụng đất


4


1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử
dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công
cộng trong lòng đất và tuân theo các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi,
chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế
chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trƣờng, không làm tổn hại đến lợi
ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất có liên quan.
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất.
7. Giao lại đất khi Nhà nƣớc có quyết định thu hồi đất, khi hết thời hạn sử
dụng đất mà không đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền gia hạn sử dụng.
1.1.2. Khái niệm về thu hồi đất, trình tự thực hiện công tác thu hồi, bồi thường
giải phóng mặt bằng
Căn cứ theo khoản 11 điều 3 Luật đất đai 2013:
Nhà nƣớc thu hồi đất là việc Nhà nƣớc quyết định thu lại quyền sử dụng đất
của ngƣời đƣợc Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của ngƣời sử
dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai.
Thu hồi đất là biện pháp pháp lý quan trọng nhằm thể hiện quyền sở hữu toàn
dân đối với đất đai mà Nhà nƣớc là ngƣời đại diện chủ sở hữu, làm chấm dứt quan
hệ pháp luật đất đai. Thu hồi đất thể hiện dƣới hình thức pháp lý này là một quyết
định thu hồi đất của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Biện pháp này thể hiện
quyền lực nhà nƣớc trong tƣ cách là ngƣời đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai.
Thu hồi đất cũng là nội dung quan trọng của quản lý nhà nƣớc về đất đai. Vì vậy, để
thực thi nội dung này, quyền lực nhà nƣớc đƣợc thể hiện nhằm đảm bảo lợi ích của
Nhà nƣớc, của xã hội đồng thời lập lại trật tự kỷ cƣơng trong quản lý nhà nƣớc về
đất đai.
Thu hồi đất là việc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để thu lại quyền sử dụng đất



5

đã đƣợc giao cho cá nhân, tổ chức để nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nƣớc và xã hội.
Việc thu hồi đất để phát triển mở rộng đô thị, phát triển nền kinh tế công nghiệp hoá,
hiện đại hoá là một việc làm rất cần thiết. Nhƣng vấn đề đặt ra chính là việc thu hồi đất
nông nghiệp dẫn đến tình trạng ngƣời dân không còn đất để sản xuất, gây ra nhiều hậu
quả xã hội phức tạp. Phát triển mở rộng đô thị là rất cần thiết, song vấn đề an ninh
lƣơng thực không thể không tính đến. Hơn thế nữa, giải toả hết đất nông nghiệp, liệu
đời sống ngƣời dân có khá giả khi cầm trong tay mấy chục triệu đồng tiền bồi thƣờng
để rồi không biết làm gì có thu nhập, ổn định đời sống? Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần bảo
đảm hài hoà giữa tài nguyên đất dành cho sản xuất nông nghiệp khi thu hồi đất. Do đó,
việc thể chế các chính sách về thu hồi đất, nhất là thu hồi đất nông nghiệp thành những
quy định của pháp luật cần phải thận trọng, quan tâm đảm bảo đến đời sống của ngƣời
dân, cũng là đảm bảo an ninh lƣơng thực

quốc gia và sự bình ổn về kinh tế xã hội của đất nƣớc.
Căn cứ theo điều 69 Luật đất đai 2013, trình tự thực hiện công tác thu hồi,
bồi thƣờng giải phóng mặt bằng.
Điều 69. Trình tự, thủ tục thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát
triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc,
kiểm đếm đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thu hồi đất ban hành thông báo thu hồi

đất.
Thông báo thu hồi đất đƣợc gửi đến từng ngƣời có đất thu hồi, họp phổ biến
đến ngƣời dân trong khu vực có đất thu hồi và thông báo trên phƣơng tiện thông tin
đại chúng, niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, địa điểm sinh hoạt chung của

khu dân cƣ nơi có đất thu hồi;
b) Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm phối hợp với tổ chức làm nhiệm
vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng triển khai thực hiện kế hoạch thu hồi đất, điều
tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm;
c) Ngƣời sử dụng đất có trách nhiệm phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi


6

thƣờng, giải phóng mặt bằng thực hiện việc điều tra, khảo sát, đo đạc xác định diện
tích đất, thống kê nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất để lập phƣơng án bồi thƣờng,
hỗ trợ, tái định cƣ;
d) Trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất trong khu vực có đất thu hồi không phối
hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng trong việc điều tra,
khảo sát, đo đạc, kiểm đếm thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam cấp xã nơi có đất thu hồi và tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng
mặt bằng tổ chức vận động, thuyết phục để ngƣời sử dụng đất thực hiện.
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày đƣợc vận động, thuyết phục mà ngƣời sử
dụng đất vẫn không phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt
bằng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định kiểm đếm bắt
buộc. Ngƣời có đất thu hồi có trách nhiệm thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc.
Trƣờng hợp ngƣời có đất thu hồi không chấp hành thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp huyện ban hành quyết định cƣỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc
và tổ chức thực hiện cƣỡng chế theo quy định tại Điều 70 của Luật này.
2. Lập, thẩm định phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đƣợc quy định nhƣ

sau:
a) Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm
lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp
xã nơi có đất thu hồi tổ chức lấy ý kiến về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ

theo hình thức tổ chức họp trực tiếp với ngƣời dân trong khu vực có đất thu hồi, đồng
thời niêm yết công khai phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ tại trụ sở Ủy ban
nhân dân cấp xã, địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cƣ nơi có đất thu hồi.

Việc tổ chức lấy ý kiến phải đƣợc lập thành biên bản có xác nhận của đại
diện Ủy ban nhân dân cấp xã, đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã,
đại diện những ngƣời có đất thu hồi.
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm tổng
hợp ý kiến đóng góp bằng văn bản, ghi rõ số lƣợng ý kiến đồng ý, số lƣợng ý kiến
không đồng ý, số lƣợng ý kiến khác đối với phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định


7

cƣ; phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi tổ chức đối thoại đối
với trƣờng hợp còn có ý kiến không đồng ý về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái
định cƣ; hoàn chỉnh phƣơng án trình cơ quan có thẩm quyền;
b) Cơ quan có thẩm quyền thẩm định phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định
cƣ trƣớc khi trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi đất.
3. Việc quyết định thu hồi đất, phê duyệt và tổ chức thực hiện phƣơng án bồi
thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 66 của Luật này
quyết định thu hồi đất, quyết định phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định
cƣ trong cùng một ngày;
b) Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm
phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã phổ biến và niêm yết công khai quyết định
phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp
xã và địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cƣ nơi có đất thu hồi; gửi quyết định
bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đến từng ngƣời có đất thu hồi, trong đó ghi rõ về
mức bồi thƣờng, hỗ trợ, bố trí nhà hoặc đất tái định cƣ (nếu có), thời gian, địa điểm

chi trả tiền bồi thƣờng, hỗ trợ; thời gian bố trí nhà hoặc đất tái định cƣ (nếu có) và
thời gian bàn giao đất đã thu hồi cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng
mặt bằng;
c) Tổ chức thực hiện việc bồi thƣờng, hỗ trợ, bố trí tái định cƣ theo phƣơng
án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đã đƣợc phê duyệt;
d) Trƣờng hợp ngƣời có đất thu hồi không bàn giao đất cho tổ chức làm
nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi có đất thu hồi và tổ chức làm nhiệm vụ bồi
thƣờng, giải phóng mặt bằng tổ chức vận động, thuyết phục để ngƣời có đất thu hồi
thực hiện.
Trƣờng hợp ngƣời có đất thu hồi đã đƣợc vận động, thuyết phục nhƣng
không chấp hành việc bàn giao đất cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải
phóng mặt bằng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định


8

cƣỡng chế thu hồi đất và tổ chức thực hiện việc cƣỡng chế theo quy định tại Điều
71 của Luật này.
4. Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm
quản lý đất đã đƣợc giải phóng mặt bằng.
1.1.3. hái niệ

h tr

hi nh nư

thu hồi đất

Theo khoản 14 điều 3 Luật đất đai 2013

Hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất là việc Nhà nƣớc trợ giúp cho ngƣời có đất
thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển.
*

n hiế của công tác thu hồi đấ

ng phá

i n inh ế

hội

Nhƣ đã đề cập ở trên thì sự cần thiết của công tác thu hồi đất để xây dựng
các công trình giao thông, thuỷ lợi, cụm tiểu thủ công nghiệp để làm cho bộ mặt địa
phƣơng, đầu tƣ vào sản xuất, giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho ngƣời dân,
đóng góp nguồn thu làm tăng giá trị sản xuất cho địa phƣơng; còn quy hoạch các
khu dân cƣ sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu về đất làm nhà ở, hình thành nên các khu dân
cƣ tập trung có đầy đủ các điều kiện cơ sở hạ tầng, tạo nên sự phát triển đồng bộ
cho các khu vực và tạo ra nguồn thu ngân sách chủ yếu để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ
tầng phục vụ đời sống dân sinh.
1.2. ơ sở pháp lý
1.2.1. hủ trư n

đườ
n

ối về công tác thu hồi đất, bồi thường h tr

a) T ước khi có Luậ đấ đai nă


1993

Ở nƣớc ta, sau cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, lần đầu tiên
nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ban hành Hiến pháp vào năm 1946. ản Hiến pháp
này chỉ nói đến đất đai một cách khái quát nhƣ sau: “... Nhiệm vụ của dân tộc ta trong
giai đoạn này là phải bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia
trên nền tảng dân chủ...”. Đến năm 1953, Nhà nƣớc ta thực hiện cuộc cải cách ruộng
đất nhằm phân chia lại ruộng đất thực hiện khẩu hiệu: “Ngƣời cày có ruộng” và Luật
Cải cách ruộng đất đƣợc ban hành. Một trong những mục tiêu đầu tiên của cuộc cải
cách là: Thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất của thực dân Pháp và đế quốc xâm lƣợc ở
Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến, chiếm hữu ruộng đất của


9

giai cấp địa chủ, thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân. Luật này quy định
các điều khoản về tịch thu ruộng đất, trƣng thu, trƣng mua ruộng đất tuỳ thuộc vào
từng trƣờng hợp cụ thể. Tuy nhiên, trên thực tế, việc trƣng mua, tịch thu là chủ yếu
còn việc trƣng mua ít xảy ra với giá cả thị trƣờng và đƣợc Nhà nƣớc trả dần. Khi
cuộc cải cách ruộng đất hoàn thành, Đảng và Nhà nƣớc đã đem ruộng đất cho nông
dân, hộ nông dân đƣợc Nhà nƣớc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất hình thức sở hữu tƣ nhân. Sau đó Đảng và Nhà nƣớc ta đã vận động nông dân vào
làm ăn tập thể, đồng thời Nhà nƣớc thành lập các nông trƣờng quốc doanh, các
trạm trại nông nghiệp - hình thức sở hữu tập thể. Ngày 14 tháng 4 năm 1959, Thủ
tƣớng Chính phủ ban hành Nghị định số 151/TTg quy định về thể lệ tạm thời trƣng
dụng ruộng đất, sau đó Uỷ ban kế hoạch Nhà nƣớc và Bộ Nội vụ ban hành thông tƣ
liên bộ số 1424/TTL ngày 06 tháng 7 năm 1959 về việc thi hành Nghị định số
152/TTg của Chính phủ quy định thể lệ tạm thời về trƣng dụng ruộng đất để làm
địa điểm xây dựng các công trình kiến thiết cơ bản với nguyên tắc phải đảm bảo kịp
thời và diện tích đủ cần thiết cho công trình xây dựng kiến thiết cơ bản, đồng thời
chiếu cố đúng mức quyền lợi và đời sống của ngƣời có ruộng đất. Đất thuộc sở hữu

tƣ nhân hoặc tập thể khi bị trƣng dụng thì thuộc sở hữu của Nhà nƣớc. Theo Nghị
định 151/TTg, việc bồi thƣờng thiệt hại do lấy đất gây nên phải bồi thƣờng hai
khoản: về đất thì bồi thƣờng từ 1 đến 4 năm sản lƣợng thƣờng niên của ruộng đất
bị trƣng thu. Ngoài ra, còn đƣợc bồi thƣờng những tài sản bị thiệt hại có trên đất
nhƣ nhà, công trình phục vụ sinh hoạt, mồ mả, hoa màu bị thiệt hại. Cách bồi
thƣờng nhƣ vậy đƣợc thực hiện cho đến khi có Hiến pháp 1980 ra đời. Hiến pháp
1980 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, chính vì vậy việc thực hiện bồi
thƣờng về đất không đƣợc thực hiện mà chỉ thực hiện bồi thƣờng những tài sản có
trên đất hoặc những thiệt hại do việc thu hồi đất gây nên. Sau đó Luật đất đai năm
1988 ban hành cũng dựa trên những điều cơ bản đó. Ngày 31 tháng 5 năm 1990,
Hội đồng Bộ trƣởng ban hành quyết định số 186/HĐ T về việc bồi thƣờng thiệt hại
đất nông nghiệp, đất có rừng khi bị chuyển sang sử dụng vào mục đích khác thì phải
bồi thƣờng thiệt hại. Tổ chức, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất nông nghiệp, đất có


10

rừng để sử dụng vào mục đích khác thì phải bồi thƣờng về đất nông nghiệp, đất có
rừng cho Nhà nƣớc. Khoản tiền này đƣợc nộp vào ngân sách Nhà nƣớc và đƣợc sử
dụng vào việc khai hoang, phục hoá, trồng rừng, cải tạo đất nông nghiệp, ổn định
cuộc sống định canh, định cƣ cho vùng bị lấy đất.
b) Từ sau khi ban hành Luậ đấ đai nă 1993 đến ước khi ban hành Luật đấ
đai nă 2003
Khi Hiến pháp 1992 ra đời thay thế Hiến pháp 1980 đã quy định: “Nhà nƣớc
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trƣờng có sự quản
lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa”. Tại Điều 17 quy định: “Đất
đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý”. Và Điều 18 quy định:
“Các tổ chức và cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất sử dụng lâu dài và đƣợc chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật”. Đặc biệt, tại điều 23 quy
định: “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá. Trong trƣờng

hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, Nhà nƣớc trƣng
mua hoặc trƣng dụng có bồi thƣờng tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá
thị trƣờng. Thể thức trƣng mua, trƣng dụng do luật định”. Những quy định trên đã
tạo điều kiện củng cố quyền hạn riêng của Nhà nƣớc trong việc thu hồi đất đai cho
mục đích an ninh, quốc phòng và các lợi ích quốc gia. Luật đất đai năm 1993 đã có
hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 thay thế cho Luật đất đai năm 1988. Đây là
văn kiện chính sách quan trọng nhất đối với việc thu hồi đất và bồi thƣờng thiệt hại
của Nhà nƣớc. Luật Đất đai quy định các loại đất sử dụng, các nguyên tắc sử dụng
từng loại đất, quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất. Một thủ tục rất quan trọng
và là cơ sở pháp lý cho ngƣời sử dụng đất là họ đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và quyền sở hữu nhà. Chính điều này làm căn cứ cho quyền đƣợc bồi
thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Tại điều 12 Luật đất đai năm 1993 đã quy định:
“Nhà nƣớc xác định giá các loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền
khi giao đất hoặc cho thuê đất. Tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thƣờng thiệt hại
khi thu hồi đất. Chính phủ quy định khung giá các loại đất đối với từng vùng theo
thời gian”. Điều 27 quy định: “Trong trƣờng hợp thật cần thiết, Nhà nƣớc thu hồi


11

đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng
thì ngƣời thu hồi đất đƣợc bồi thƣờng thiệt hại”. Sau khi Luật đất đai 1993 đƣợc
ban hành, Nhà nƣớc đã ban hành rất nhiều các văn bản dƣới luật nhƣ Nghị định,
Thông tƣ và các văn bản pháp quy khác về quản lý đất đai nhằm cụ thể hoá các điều
luật để thực hiện các văn bản đó, bao gồm:
- Nghị định 90/CP ngày 17 tháng 9 năm 1994 quy định về việc bồi thƣờng
thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất sử dụng vào các mục đích an ninh, quốc phòng,
lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
- Nghị định 87/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994 ban hành khung giá các loại
đất và Thông tƣ Liên bộ số 94/ TTL ngày 14 tháng 11 năm 1994 của Liên bộ Tài

chính - Xây dựng - Tổng cục Địa chính - Ban vật giá Chính phủ hƣớng dẫn thi hành
Nghị định 87/CP.
- Nghị định 22/1998/ NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 1998, thay thế Nghị định
90/CP về việc bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất sử dụng vào các mục
đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
c) Từ sau khi ban hành Luậ đấ đai nă 2003 đến ước khi ban hành Luật đấ
đai nă 2013
Việc thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng đƣợc áp dụng theo
Luật đất đai năm 2003 đƣợc cụ thể hoá tại các Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29
tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai; Nghị định 197/2004/NĐCP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thƣờng hỗ trợ và tái định cƣ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất (thay thế Nghị định 22/1998/NĐ-CP); Nghị định số 17/2006/NĐCP ngày 27 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
các Nghị định hƣớng dẫn thi hành luật đất đai; Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg ngày 27
tháng 3 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về các giải pháp hỗ trợ dạy nghề và tạo
việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp; Nghị định
số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 năm 5 năm 2007 của Chính phủ; Nghị định số
69/2009/NĐ-CP. Theo đó, thì khi Nhà nƣớc thu hồi đất để phục vụ mục đích quốc
phòng, an ninh, mục đích công cộng thì phải bồi thƣờng cho


12

ngƣời sử dụng đất bằng đất, nếu không có đất thì phải bồi thƣờng bằng giá trị đất tại
thời điểm và kèm theo đó là thực hiện các chính sách về hỗ trợ nhƣ hỗ trợ ổn định đời
sống, sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp và hỗ trợ tái định cƣ. Còn những dự án phục vụ
cho việc sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân cơ bản phải chủ đầu tƣ phải tự
thoả thuận với ngƣời có đất trên cơ sở giá thị trƣờng... Về cơ bản Luật đất đai năm
2003, quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng khi nhà nƣớc thu hồi đất
giống nhƣ luật cũ. Tuy nhiên, có điều chỉnh, bổ sung một số nội dung cho phù hợp với
tình hình thực tế và điều kiện phát triển của đất nƣớc bằng những biện pháp hỗ trợ nhƣ
hỗ trợ ổn định đời sống, sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp và hỗ trợ tái định cƣ. Tất cả

mọi mục tiêu của quốc gia là để cho ngƣời dân có ăn, có mặc, có chỗ ở ổn định và
đƣợc học hành nâng cao dân trí để xây dựng đất nƣớc. Nhƣng hiện nay, vấn đề thu hồi
đất, bồi thƣờng GPMB diễn ra rất chậm, chƣa hiệu quả, còn nhiều sai sót gây khiếu
kiện trong nhân dân làm ảnh hƣởng đến tiến đầu tƣ, triển khai dự án, đồng thời công
tác quy hoạch và quản lý xây dựng còn nhiều bất cập ảnh hƣởngđến tiếnđộ của các dự
án. Mặt khác, các chính sách đất đai đã đƣợc đổi mới nhiều, song công tác quản lý đất
đai ở nƣớc ta vẫn còn nhiều yếu kém. Đối với một số địa phƣơng, công tác GPM
dƣờng nhƣ là công việc luôn luôn mới vì

chỉ khi có dự án mới thành lập hội đồng bồi thƣờng. Hội đồng bồi thƣờng thông
thƣờng chỉ kiêm nhiệm hoặc điều động tạm thời, thậm chí là hợp đồng ngắn hạn,
không có bộ phận chuyên trách thực hiện công việc, do đó khi tích lu đƣợc chút ít
kinh nghiệm là lúc kết thúc dự án. Mặt khác, thƣờng là khi thu hồi đất và giải quyết
bồi thƣờng thiệt hại về đất đi đôi với việc giải quyết tranh chấp, giải quyết các
trƣờng hợp vi phạm pháp luật về đất đai mà trong đó giải quyết những trƣờng hợp
sử dụng đất đai bất hợp pháp là rất khó khăn mang tính xã hội phức tạp. Việc bồi
thƣờng thiệt hại nhìn chung Nhà nƣớc chỉ bồi thƣờng về giá trị đất và tài sản trên
đất còn cuộc sống của ngƣời dân bị mất đất sau thu hồi thì chƣa quan tâm triệt để
hoặc nếu có thì chỉ mang tính hình thức.
d) Từ sau khi ban hành Luậ đấ đai nă 2013 đến nay
Thu hồi đất theo quy định pháp luật đất đai đƣợc quy định và hƣớng dẫn chi


13

tiết tại Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 thay thế Luật đất đai số
13/2003/QH11, nội dung cụ thể nhƣ sau:
So với Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 có nhiều điểm đổi mới
về thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Cụ thể nhƣ
sau:

* Về thu hồi đất
Cá ường hợp thu hồi đất
Từ 12 trƣờng hợp thu hồi đất quy định tại Điều 38 của Luật đất đai năm
2003, Luật đất đai năm 2013 bổ sung trƣờng hợp thu hồi đất do có nguy cơ đe dọa
tính mạng con ngƣời. Theo đó, việc thu hồi đất đƣợc chia thành 04 nhóm nhƣ sau:
- Nhóm 1: Thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh.
- Nhóm 2: Thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công
cộng. Luật đất đai năm 2013 thu hẹp hơn các trƣờng hợp Nhà nƣớc thu hồi đất để
phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Nhà nƣớc chỉ thu hồi đất
đối với các dự án đã đƣợc Quốc hội quyết định chủ trƣơng đầu tƣ; dự án đƣợc Thủ
tƣớng Chính phủ chấp thuận, quyết định đầu tƣ và một số trƣờng hợp đƣợc Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét thông qua chủ trƣơng thu hồi đất.
+ Nhóm 3: Thu hồi đất do vi phạm pháp luật; đặc biệt đối với trƣờng hợp
không đƣa đất đã đƣợc giao, cho thuê vào sử dụng hoặc chậm đƣa đất vào sử dụng.
Luật đất đai năm 2013 quy định chế tài mạnh để xử lý đối với các trƣờng hợp này:
“Đất đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tƣ mà không đƣợc sử
dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với
tiến độ ghi trong dự án đầu tƣ kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đƣa đất
vào sử dụng; trƣờng hợp không đƣa đất vào sử dụng thì chủ đầu tƣ đƣợc gia hạn
sử dụng 24 tháng và phải nộp cho Nhà nƣớc khoản tiền tƣơng ứng với mức tiền sử
dụng đất, tiền thuê đất đối với thời gian chậm tiến độ thực hiện dự án trong thời
gian này; hết thời hạn đƣợc gia hạn mà chủ đầu tƣ vẫn chƣa đƣa đất vào sử dụng
thì Nhà nƣớc thu hồi đất mà không bồi thƣờng về đất và tài sản gắn liền với đất, trừ
trƣờng hợp do bất khả kháng”.


×