Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 29: Quan Âm Thị Kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.35 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 7
Tiết 117, 118

QUAN ÂM THỊ KÍNH

Bài 29 (tuần 30)

Trích đoạn: NỖI OAN HẠI CHỒNG
I/ Mục tiêu cần đạt :
- Tóm tắt nội dung vở chèo Quan Âm thị Kính, Nội dung ý nghĩa và một số đặc
điểm nghệ thuật của tác phẩm.
- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.
II/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
- Vì sao nói thưởng thức ca Huế trên sông hương là một thú vui tao nhã ?
- Kể tên những làn điệu dân ca hoặc những làn điệu chèo mà em từng
nghe , từng biết . Em thích nhất làn điệu gì vì sao?

3/ Học bài mới
1


Giáo án Ngữ văn lớp 7

Hoạt động của GV –HS

Nội dung

HĐ 1: Yêu câu HS tóm tắt vở chèo I/ Giới thiệu :
Quan Âm Thị Kính:



Tóm tắt vở chèo Quan Âm Thị Kính.

Hđ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lượt

Khái niệm về chèo. SGK/ 118.

khái niệm chèo.
Hđ 3: Hướng dẫn HS trả lời và thảo

luận các câu hỏi trong phần đọc- hiểu II/ Tìm hiểu văn bản:
văn bản .

1/ Những nhân vật trong trích đoạn:

Trích đoạn nỗi oan hại chồng có mấy

- Trích đoạn có 5 nhân vật : Thiện

nhân vật ? những nhân vật nào là nhân sĩ, Thị Kính, Sùng Ông, Sùng bà,
vật chính thể hiện xung đột kịch ? Mãng ông.
những nhân vật đó thuộc các loại vai
- Hai nhân vật chính thể hiện xung

nào trong chèo và đại diện cho ai ?

đột cơ bản của vở chèo Sùng bà và
Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn Thị Kính.
là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử
chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận

xét gì về nhân vật này.
-HS nhận xét
2/ Khung cảng ở phần đầu trích
đoạn :
- Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng.
- Những cử chỉ của Thị Kính đối

2


Giáo án Ngữ văn lớp 7
với chồng rất ân cần , dịu dàng. Khi
chồng ngủ , dọn lại kĩ rồi quạt cho
chồng ; thấy râu mọc ngược dưới cằm
Thảo luận ở lớp : Hãy liệt kê và nêu chồng thì băn khoăn lo lắng về dị hình
nhận xét của em về hành động và ngôn chẳng lành.
ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính.

3/ Hình ảnh và hành động của Sùng
bà đối với Thị Kính .
- Ngôn ngữ : Toàn là những lời đay
nghiến, mắng nhiếc , xỉ vả.Mụ trút cho
Thị Kính đủ tội, không cần hỏi rõ sự
tình .
Lời lẽ mụ rặt sự phân biệt đối xử 
quan hệ giai cấp . ( Giống bà nhà đây
giống phượng, giống công – Tuồng
bay mèo mã gà đồng )
- Hành động : rất tàn nhẫn thô bạo:
Dúi đầu Thị Kính xuống , bắt Thị Kính


Trong trích đoạn , mấy lần Thị Kính ngửa mặt lên , không cho Thị Kính
kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu phân bua , dúi tay đẩy Thị Kính ngã
oan của Thị Kính mới được cảm thông khuỵu xuống .
? em có nhận xét gì về sự cảm thông

4/ Những lần kêu oan của Thị Kính.

đó .

- Năm là Thị Kính kêu oan . Trong

-HS hệ thống hóa , nhận xét .

đó có 4 lần kêu oan với chồng và mẹ
chồng nhưng vô ích : Thiện Sĩ bỏ mặt
vợ , Sùng bà càng nghe càng tức giận .
3


Giáo án Ngữ văn lớp 7
Thảo luận nhóm:

Thị Kính càng kêu oan, nỗi oan càng
dày .

Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà
Sùng ông và Sùng bà đã làm điều gì

- Lần cuối cùng , kêu oan với cha ,


tàn ác ?

Thị Kính mới nhận được sự cảm thông
 sự cảm thông đau khổ và bất lực .

Theo em xung đột kịch trong trích
đoạn này thể hiện cao nhất ở chỗ nào ?

5/ Việc làm tàn ác, nhẫn tâm của

vì sao?

Sùng ông, Sùng bà:
- Lừa Mãng ông sang ăn cử cháu , kì
thực là bắt Mãng ông sang nhận con về
 Làm cho cha con Mãng ông phải
nhục nhã ê chề .
- Sùng ông thô bạo, xô ngã Mãng ông
rồi bỏ vào nhà .
6/ Tâm trạng Thị Kính trước khi
rời khỏi nhà Sùng bà.

Qua cử chỉ và ngôn ngữ của nhân vật ,

- Lưu luyến đao khổ khi phải xa

hãy phân tích tâm trạng Thị Kính trước

lúc rời khỏi nhà Sùng bà . Việc Thị chồng.

Kính quyết tâm “ trá hình nam tử bước

- Bị giằng xé giữa quá khứ hạnh

đi tu hành” có ý nghĩa gì ?

phúc vợ chồng và hiện tại tan vỡ , chi

Đó có phải là con đường giúp nhân vật lìa.
thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ

- Việc Thị Kính quyết tâm “ trá hình

không ?

nam tử bước đi tu hành” có ý nghĩa
như một con đường giải thoát

4


Giáo án Ngữ văn lớp 7
Tổng kết bài cho Hs đọc Ghi nhớ III/ Tổng kết:
SGK/ 121

Ghi nhớ SGK /121

Hđ 4: Luyện tập .
Bài tập 2:
- Chủ đề : Trích đoạn “ nỗi oan hại

chồng” thể hiện hnững phẩm chất tốt
đẹp cùng với nỗi oan bi thảm, bế tăc
của người phụ nữ và những đối lập
giai cấp thông qua xung đột gia đình ,
hôn nhân trong xã hội phong kiến .
- Thành ngữ “ Oan Thị Kính” dùng
để nói về những nỗi oan ức quá mức ,
cùng cực và không thể giải bày được .

4/ Củng cố
Tóm tắt nội dung đoạn trích .
5/ Dặn dò
- Học phần Ghi nhớ.
- Xem trước bài : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

5



×