Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Sự thụ phấn Sinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.58 KB, 24 trang )


Bài giảng sinh học 6
Người dạy: Phạm Thị Tám
Trường: THCS Hoàng Diệu
Để bài học thành công, các em hãy chú ý lắng nghe,
quan sát, tích cực suy nghĩ tìm tòi, phát hiện và hoạt động
thảo luận xây dựng bài.
Chúc các em thành công!

1. Hãy nêu tên các bộ phận của hoa tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 trên
hình vẽ. Cho biết bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
2. Thụ phấn là gì? Kể tên các cách thụ phấn và lấy hai loại hoa làm
ví dụ minh hoạ cho mỗi cách thụ phấn đó?
ỏp ỏn:
2. Trng
1
1. i
3. Nh
4. Nhy
Nhị và nhuỵ là bộ phận
quan trọng nhất của hoa.Vì
nhị mang hạt phấn chứa tế
bào sinh dục đực, nhuỵ mang
noãn chứa tế bào sinh dục cái
thực hiện chức năng sinh sản
chủ yếu của hoa.
3
4
2
-
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.


-
Có 2 cách thụ phấn:
+) Hoa tự thụ phấn. Ví dụ: hoa đậu Hà Lan, hoa cà chua
+) Hoa giao phấn. Ví dụ: hoa ngô, hoa bí đỏ
Đáp án

Hạt phấn
chứa tế bào sinh dục đực
Đầu nhụy
có chất nhầy
Noãn
chứa tế bào sinh dục cái
Hiện tượng thụ phấn
Bầu nhụy

Sự biến đổi của hạt phấn sau thụ phấn
Hạt phấn hút chất nhầy
Ống phấn
Phần đầu ống phấn
mang tế bào sinh dục
đực chui vào noãn

Thảo luận nhóm (1 phút):
(1) Nên đặt tên cho hiện tượng vừa quan sát là gì?
(2) Mô tả ngắn gọn hiện tượng đó?
* Lưu ý, để đặt tên đúng cho hiện tượng quan sát, các em hãy liên tưởng
tới hiện tượng thường xảy ra với các loại quả, hạt lúa, ngô, đậu...khi gặp môi
trường ẩm ướt.
Hết
Giờ

59
58
5756555453525150494847464544434241403938373635343332312929282726252423222120191817161514131211109876543210
Kết luận :
(1) Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
(2) - Hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên, tạo ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực chuyển xuống đầu ống phấn.
- Phần đầu ống phấn mang tế bào sinh dục chui vào noãn.

Hợp tử
(mét tÕ bµo)
Qu¸ tr×nh thô tinh

Thảo luận nhóm (1 phút):
(1) Hợp tử được hình thành tại bộ phận nào trong bầu
nhuỵ? Mô tả khái quát sự hình thành hợp tử ?
(2) Thụ tinh là gì?
Hết
Giờ
59
58
5756555453525150494847464544434241403938373635343332312929282726252423222120191817161514131211109876543210
Kết luận:
(1) Tại noãn, tế bào sinh dục đực (của hạt phấn) + tế bào
sinh dục cái (ở noãn) hợp tử.
(2) Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng)
của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) ở
noãn thành một tế bào hợp tử.

Thảo luận nhóm (1 phút):

(1) Phân biệt thụ phấn và thụ tinh?
(2) Nhận xét về mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh?
* Lưu ý, để tìm nhanh mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh, khi
thảo luận nên căn cứ vào dấu hiệu của quá trình thụ tinh hay điều
kiện để thụ tinh xảy ra.
Hết
Giờ
59
58
5756555453525150494847464544434241403938373635343332312929282726252423222120191817161514131211109876543210
Kết luận:
(1)

(2) Muốn có thụ tinh phải có thụ phấn nhưng hạt phấn phải được
nảy mầm. Vậy thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh xảy ra.
Là hiện tượng tế bào sinh
dục đực của hạt phấn kết hợp
với tế bào sinh dục cái ở noãn
thành hợp tử.
Là hiện tượng hạt phấn tiếp
xúc với đầu nhụy,
Thụ tinhThụ phấn

Sự biến đổi sau thụ tinh ở các hoa có bầu chứa một hay nhiều noãn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×