Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.94 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 7
TUẦN 21.
Tiết: 81

BÀI 20:

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)

A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hiểu được tinh thần yêu nước là truyền thống
quý báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn,
có tính mẫu mực của bài văn.
+ Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình
ảnh so sánh trong bài văn.
- Kĩ năng: Rèn cách đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu
luận điểm, cách luận chứng trong bài văn nghị luận chứng minh.
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức về tinh thần yêu nước của (luận
điểm) dân tộc ta.
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ nói về con người và xã hội
- Giữa 2 câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và “Học
Thầy không tày học bạn” có mối quan hệ với nhau như thế nào? Có người
cho rằng: Ý nghĩa của 2 câu này mâu thuẫn với nhau. Theo em đúng hay sai?
D-Bài mới:
• Vào bài: Nhờ đâu mà một đất nước nhỏ bé như Việt Nam ta
lại có thể đánh thắng hai đế quốc to lớn là Pháp và Mỹ. Đó là vấn đề nêu ra
trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.



1


Giáo án Ngữ văn lớp 7
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT
ĐỘNG
TRÒ

I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:

* Hoạt động 1:

- Đọc chú thích */25

+ Cho HS đọc văn bản  Nhận xét cách đọc

HS

đọc.

+ Đọc chú thích */25

II/ Đại ý và bố cục của bài
văn:


- Tìm hiểu một số từ khó.

• Bài văn nêu vấn đề nghị

- Bài văn nghị luận về vấn đề - Trình

luận: Tinh thần yêu nước của gì? Hãy tìm câu chốt thâu tóm bầy

ý

nhân dân ta.

nội dung vấn đề nghị luận trong kiến cá

• Bố cục: 3 phần.

bài?

a) Mở bài” “Dân ta ….

nhân

- Tìm bố cục bài văn và lập ý

.cướp nước” Tinh thần yêu theo trình tự lập luận trong bài?
nước là sức mạnh và truyền
thống quý báu của dân tộc ta.
b) Thân bài: “Lich sử ta



yêu nước” Chứngminh

tinh thần yêu nước.
c) Kết luận: Đoạn còn lại:
Nêu nhiệm vụ của Đảng, của
nhân dân ta.
III/ Tìm hiểu văn bản:

* Hoạt động 2:

-

HS

- Đề chứng minh cho nhận định trình

1) Nghệ thuật lập luận của “ Dân ta … quý báu của ta”, tác bày ý
giả đã đưa ra những dẫn chứng kiến.
tác giả:
- Lựa chọn và trình bày nào và sắp xếp theo trình tự như
dẫn chứng theo thứ tự thời thế nào?
2


Giáo án Ngữ văn lớp 7
gian (đoạn 2), dẫn chứng nêu

- Trong bài văn, tác giả đã sử

toàn diện mọi tầng lớp con dụng những hình ảnh so sánh -


HS

người, mọi hành động, việc nào? Nhận xét về tác dụng của đọc
làm cụ thể. Dẫn chứng đi từ biện pháp so sánh ấy?
bao quát đến cụ thể.

- Đọc lại đoạn văn từ “… Đồng

- Bài văn sử dụng hình bào ta ngày nay” đến “…nơi lòng
ảnh so sánh sinh động, biện nồng nàn yêu nước” và hãy cho pháp liệt kê “Từ … đến” làm biết:
cho bài văn với cách lập luận
hùng hồn, thuyết phục.

HS

thảo

a) Câu mở đoạn và câu kết luận 
đoạn.

Trình

b) Các dẫn chứng trong đoạn bày
này được sắp xếp theo cách nào?

ý

kiến


c) Các sự việc và con người theo
được liên kết theo mô hình: “Từ nhóm.
…đến” có mối quan hệ với nhau
như thế nào?
IV/Tổng kết:
Học ghi nhớ/27

- Theo em nghệ thuật nghị luận
ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? (bố cục, chọn lọc dẫn trình

V/Luyện tập:
- Viết đoạn văn

chứng và trình tự đưa dẫn chứng, bày
hình ảnh so sánh)
* Hoạt động 3:
- Nêu những nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của bài văn.
 Đọc ghi nhớ /27

E-Hướng dẫn tự học:
3

HS


Giáo án Ngữ văn lớp 7
1) Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ
- Thuộc đoạn văn: từ đầu … tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng.

- Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4 – 5 câu có sử dụng mô
hình liên kết “ từ … đến”
2) Bài sắp học: Soạn bài: “Câu đặc biệt”
- Đọc kỹ bài.
- Trả lời câu hỏi SGK.

4



×