Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Đậm đà chất sử thi trong rừng xà nu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.47 KB, 1 trang )

Đậm đà chất sử thi trong Rừng xà nu - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Rừng xà nu được viết ra vào giữa năm 1965, trong những ngày bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ của Mĩ
ở miền Nam nước ta.



So sánh Tnú và Việt – Cụ Mết và chú Năm - Ngữ Văn 12



Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành - Ngữ Văn 12 - ( bài 2)



Hãy phân tích vẻ đẹp của những hình tượng nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng trong...



Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung...

Xem thêm: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành Học trực tuyến Môn Văn học

Rừng xà nu được viết ra vào giữa năm 1965, trong những ngày bắt đầu cuộc chiến tranh cục
bộ của Mĩ ở miền Nam nước ta. “Đó là những ngày sôi sục, nghiêm trang, nghiêm trọng, lo
lắng, quyết liệt, hào hứng, hào hùng: dân tộc ta bước vào cuộc chạm trán mất còn trực tiếp với
đế quốc Mĩ”.
Tuy kể về những sự kiện xảy ra trước đó mấy năm nhưng truyện ngắn này đã tiếp được hơi
thở hào hùng của thời hiện tại, và hiện thực được mô tả mang đậm ý nghĩa phổ quát. Chuyện
làng Xô Man trở thành chuyện của cả “Đất nước đứng lên” trong cuộc đối đầu lịch sử.


Hình tượng lớn lao bao trùm toàn bộ tác phẩm là hình tượng những cây xà nu. Chính nó đã
đem lại cho tác phẩm sức khái quát lớn cũng như sự sinh động, chân thực như cuộc đời. Và
trước hết nó khơi lên nguồn cảm hứng dạt dào ở người viết, trở thành điểm tựa điểm gợi tứ để
nhà văn suy ngẫm về mạch sống của đất nước và sức sống của nhân dân. Không phải ngẫu
nhiên mà có một câu văn được lặp lại gần y nguyên đến hai lần ở phần đầu và phần kết thúc
của tác phẩm: “Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác
ngoài những đồi xà nu nối tiếp chân trời”. Đấy là một điệp khúc trầm hùng làm nền cho toàn bộ
câu chuyện. Tác giả chưa bao giờ để gián đoạn mạch kể về rừng xà nu. Cây xà nu khi thì tách
ra, khi thì hòa nhập với con người. Tả cây xà nu tác giả ưa dùng thủ pháp nhân hóa, còn khi là
con người ông lại thường xuyên liên hệ, so sánh với câ

Xem thêm tại: />


×