Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích ý tưởng của nguyễn thi được thể hiện qua lời nói của nhân vật chú năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.76 KB, 2 trang )

Phân tích ý tưởng của Nguyễn Thi được thể hiện qua lời nói của nhân vật chú
Năm - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Ý tưởng này không chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình, mà còn có ý nghĩa khái quát, rộng lớn hơn. Đó
là cả một đại gia đình cách mạng miền Nam trong thời kì chống Mỹ cứu nước.



Hãy phân tích hình tượng nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình...



Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật Việt và Chiến trong...



Cách nhìn cuộc sống và con người của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn Chiếc thuyền...



Có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Thi là nhà văn của những người nông dân Nam Bộ” trong...

Xem thêm: Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi Học trực tuyến Môn Văn học

1. Mở bài:
Nguyễn Thi tên thật là Nguyễn Hoàng Ca. ông còn có bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn.
Nguyễn Thi quê ở Quần Phương Thượng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, nhưng ông vào Sài
Gòn từ nhỏ. Năm 1955, ông tập kết ra Bắc. Năm 1962 ông trở lại miền Nam, hoạt động trong
lực lượng Văn nghệ giải phóng với bút danh Nguyễn Thi. Ông đã sống gần gũi và gắn bó với
con người miền Nam. Do đó, những sáng tác của ông đều phản ánh khá chân thật và sinh


động cuộc sống và tính cách của con người miền Nam - những con người hồn hậu, chân chất
trong cuộc sống đời thường nhưng có lòng yêu nước thiết tha, lòng căm thù giặc sâu sắc, luôn
giữ vững và phát huy truyền thống cách mạng, sẵn sàng chiến đấu và hi sinh cho đất nước.
Một trong những tác phẩm tiêu biểu nói về vẻ đẹp của con người miền Nam trong kháng chiến
chống Mỹ là truyện ngắn Những đứa con trong gia đình. Trong truyện ngắn này, một ý tưởng
của
Nguyễn Thi được thể hiện qua lời nói của nhân vật chú Năm: “Chuyện gia đình ta nó cũng dài
như sông để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc để ghi vào đó. Trăm sông đổ về một biển,
con sông gia đình ta cũng chảy về biển mà biển thì rộng lắm”.
2. Thân bài:
Ý nghĩa của nhan đề và nội dung của câu truyện: Đúng như tên gọi của thiên truyện ở đây,
Nguyễn Thi đã dựng lên hình tượng những con người trong một gia đình lớn; gia đình cách
mạng. Họ gắn bó với nhau trong một mối tình ruột thịt, người nào cũng đáng yêu, đáng quý,
người nào cũng có bản chất riêng, nhưng lại thống nhất với nhau về bản chất. Những đặc điềm
chung ấy là: lòng căm thù giặc sâu sắc, hành động dũng cảm, gan góc trong chiến đấu, niềm
say mê và khao khát được đánh giặc, rất tình nghĩa, rất đỗi thủy chung với gia đình, Cách
mạng và Tổ quốc. Có thể kể đó là những nhân vật như chú Năm, mẹ Việt và đặc biệt là hai chị
em Chiến và Việt.


Những khúc sông của dòng sông truyền thống: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia
đình của Nguyễn Thi, ta thấy một tư tưởng được cô đúc lại trong toàn bộ thiên truyện đã thể
hiện trong câu nói của chú Năm với chị em Chiến và Việt: “Chuyện gia đình ta nó cũng dài như
sông, để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc để ghi vào

Xem thêm tại: />


×