Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích nhân vật cô hiền trong truyện một người hà nội của nhà văn nguyễn khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.52 KB, 1 trang )

Phân tích nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội của nhà văn
Nguyễn Khải - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Cô Hiền là nhân vật chính của truyện. Qua nhân vật cô Hiền, tác giả phát hiện ra bao vẻ đẹp trong chiều
sâu tầm hồn, tính cách con người Hà Nội, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trước bao biến động,
thăng trầm và phát triển của đất nước.



Ý nghĩa nội dung của đoạn trích: "Bên ngoài trời rét, mưa cây lả lướt …cư xử với nhau...



Vẻ đẹp của nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải - Ngữ...



Cảm nhận về nhân vật bà Hiền trong tác phẩm Một người Hà Nội của Nguyễn Khải - Ngữ...



Cho ý kiến về nội dung đoạn trích: "Bên ngoài trời rét ... cư xử với nhau ở ngoài...

Xem thêm: Một người Hà Nội - Nguyễn Khải Học trực tuyến Môn Văn học

Truyện Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải, in trong tập truyện cùng tên xuất bản năm
1990, thời kì đổi mới của nền văn học Việt Nam.
Cô Hiền là nhân vật chính của truyện. Qua nhân vật cô Hiền, tác giả phát hiện ra bao vẻ đẹp
trong chiều sâu tầm hồn, tính cách con người Hà Nội, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam
trước bao biến động, thăng trầm và phát triển của đất nước.


Nhân vật “tôi” giới thiệu về cô Hiền, nói lên về những suy nghĩ và tình cảm quý mến đối với cô
Hiền — “Chị em đôi con dì ruột với mẹ già tôi”.
Tác giả không nói về ngoại hình của cô Hiền mà chỉ kể, chi giới thiệu về ngôn ngữ, cách sống,
cách ứng xử của cô Hiền trong các quan hệ gia đình chồng con với người thân, với bạn bè, với
thời cuộc.
Khi đứa cháu, anh bộ đội Cụ Hồ thân mật và tò mò hỏi cô về thành phần giai cấp, về chuyện
“tại sao cô không phải học tập cải tạo...” thì cô cười rất tươi: “Tại sao chưa đủ tiêu chuẩn”, và
thản nhiên nói: “Tao có bộ mặt rất tư sản, một cách sống rất tư sản, nhưng lại không bóc lột ai
cả thì làm sao thành tư sản được”.
Khi nhiều bè bạn ngờ vực: “Trông bà như tư sản mà không bị học tập cũng lạ nhỉ?”, thì cô nhẹ
nhàng trả lời: “Các bà không biết nhưng nhà nước lại rất biết”. Đúng là có khôn hơn các bà
bạn, và “thức thời’’ hơn ông chồng. Trước đây, nhà cô cũng thuê một anh bếp và một chị vú.
Chị vú trông coi con cho cô từ năm 19 tuổi đến năm 45 tuổi. Trong suốt 26 năm trời đó, cô coi
anh bếp cô vú “tình nghĩa như người trong họ”, đối xử r

Xem thêm tại: />


×