Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 1: Liên kết trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.12 KB, 5 trang )

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn
bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc – hiểu và tạo lập
văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biế và phân tích liên kết của các văn bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được vai trò của liên kết trong văn bản.
3. Thái độ: Tích hợp phần văn bản đã học (Cổng trường mở ra & Mẹ tôi).
III. Chuẩn bị:
1. GV: Đọc, nghiên cứu, soan đoạn văn mẫu – trên bảng phụ .
2. Học sinh: tìm hiểu nội dung
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, qui nạp, kĩ thuật động não .
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu vai trò và các tác động chi phối của liên
kết trong văn bản.
IV. Tiến trình lên lớp.


1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (1’) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.. Tiến trình bài mới.(39’)
* Giới thiệu bài (1’) Phương pháp thuyết trình
Ở lớp 6 các em đã được làm quen với khái niệm văn bản và được biết một


trong những tính chất quan trọng của văn bản là liên kết. để hiểu kỉ hơn về tính
chất này hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: ( 8’) Hướng
dẫn học sinh phân tích ngữ
liệu để tìm tính liên kết.
Phương pháp vấn đáp nêu vấn
đề , qui nạp . Kĩ thuật động
não .

A. Lý thuyết

GV treo bảng phụ ghi ngữ liệu
SGK lên bảng . HD học sinh
phân tích ngữ liệu.

a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

I. Liên kết và phương tiện liên kết trong
văn bản.
1. Tính liên kết của văn bản.

? Theo em nếu bố En-ri-cô chỉ
viết mấy câu đó thì En-ri cô có
hiểu được ý bố muốn nói
không?

Học sinh đọc bài tập ở ví dụ
a,b.
- En- ri-cô không thể hiểu được
điều bố bạn ấy định nói.Vì
giữa các câu văn chưa có sự
liên kết.
- En-ri-cô chưa hiểu ý bố vì các câu còn
chưa có sự liên kết.
? Vậy muốn cho đoạn văn có
thể hiểu được ý nghĩa nó phải


có tính chất gì?

* Hoạt động 2: (7’) Những
phương tiện liên kết trong văn
bản. Phương pháp vấn đáp
nêu vấn đề , qui nạp . Kĩ thuật
động não .
? Đọc kĩ đoạn văn và cho biết
vì thiếu ý gì mà nó trở nên khó
hiểu? Hãy sửa lại để đoạn văn
dễ hiểu.

- Đoạn văn dễ hiểu thì phải có tính liên
kết.
b. Ghi nhớ:( * 1 sgk - 18)

2. Phương tiện liên kết trong văn bản.
a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu


- Học sinh dựa vào văn bản “
Mẹ tôi ”và sửa lại.
- Gv hướng dẫn học sinh thảo
luận câu 2a ở sgk.
+ Thiếu liên kết, ở trước “giấc
ngủ”phải thêm “còn bây giờ”,
Đứa trẻ-> con.
? Một văn bản có tính liên kết
trước hết phải có điều kiện gì?
- Các câu, các đoạn phải có nội
dung gắn bó chặt chẽ với nhau.
? Cùng với điều kiện ấy các
câu phải sử dụng phương tiện
gì?
GvV cho học sinh đọc điểm 2
phần ghi nhớ.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
đoạn văn mẫu .
GV chốt : Liên kết là một
trong những tính chất quan

- Liên kết trong văn bản trước hết là liên
kết về phương diện nội dung ý nghĩa.
- Văn bản cần có sự liên kết về phương
diện hình thức ngôn ngữ.


trọng nhất của văn bản , làm
cho văn bản trở nên có

nghĩa ,dễ hiểu. Liên kết là làm
cho nội dung các câu các đoạn
thống nhất và gắn bó chặt chẽ
với nhau .Liên kết trong văn
bản được thể hiện ở hai
phương diện nội dung và hình
thức . Phương tiện liên kết của
VB là các câu , các từ ngữ
thích hợp.

b. Ghi nhớ.( *2 – SGK-18)

* Hoạt động 3: (10’) Phương
pháp vấn đáp . Kĩ thuật động
não
GV gọi HS lên bàng làm bài
1&2

- Bài 3 gọi HS làm miệng.

B. Luyện tập.


1. Bài tập 1 : Sắp xếp các câu văn cho
trước theo trật tự câu1 – 4 – 2 – 5 - 3
2. Bài 2 :
Đúng là về hình thức ngôn ngữ các câu
được nêu trong bài tập có vẻ liên kết với
nhau . Nhưng không thể coi những câu
ấy đã có một mối liên kết thực sự vì

chúng không nói về một nội dung . Hay
nói một cách khác không có một sợi dây
tư tưởng nào nối liền các ý của những
câu vâ văn đó
3. Bài 3 : Điền từ vào chỗ trống cho thích
hợp.
4. Bài 4 : Nêu tách 2 câu văn ra khỏi VB
thì có vẻ rời rạc . Nhưng để trong cùng
đoạn văn cuối của VB thì thành 1 thể
thóng nhất& làm cho đoạn văn chặt chẽ
hơn....



×