Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Bài giảng chương 2 một số hoạt động liên quan đến hoạt đông nghiên cứu pháp luật nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.57 KB, 6 trang )

Chuyên đề 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI


NỘI DUNG CHÍNH:
1. Sai lầm thường gặp khi nghiên cứu, so sánh pháp luật nước ngoài

2. Nguyên tắc chung khi nghiên cứu, so sánh pháp luật nước ngoài

3. Các loại nguồn thông tin sử dụng trong hoạt động nghiên cứu, so sánh pháp
luật nước ngoài


SAI LẦM KHI NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT NƯỚC
NGOÀI

04

Hiểu biết thực tiễn PLNN thiếu chính xác

03
02

01

Áp đặt các giả thiết, giả định

Tìm hiểu PLNN bằng ngôn ngữ thứ 3


Thu thập thông tin PLNN thiếu chính xác


NGUYÊN TẮC CHUNG KHI NGHIÊN CỨU,
SO SÁNH PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
Phải được nghiên cứu toàn

Phân cấp nguồn luật trong
hệ thống pháp luật
quốc gia

diện và tổng thể

02
01
04
03

Dịch thuật mang tính chuyên
môn

Giải thích pháp luật chuẩn
xác


NGUỒN THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT
NƯỚC NGOÀI
NGUỒN THÔNG TIN CHỦ YẾU

NGUỒN THÔNG TIN THỨ YẾU


- Là nguồn luật trong hệ thống pháp luật quốc gia

- Các công trình khoa học trong lĩnh vực pháp lý: giáo trình,

bình luận khoa học, bài viết trên tạp chí…

-

Ưu điểm:

+ Có giá trị về mặt pháp lý

-

Nhược điểm:

-

Ưu điểm:

+ Dễ thu thập, tiếp cận

-

Nhược điểm:

+ Thu thập thông tin khó khăn

+ Mang tính chủ quan


+ Khó tiếp cận và hiểu đúng, đủ.

+ Thích hợp cho công trình so sánh quy mô hẹp.


NHẬN ĐỊNH

1.

Nguồn thông tin chủ yếu khi nghiên cứu đối tượng của Luật so sánh là
nguồn thông tin được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2.

Khi nghiên cứu luật so sánh, nguồn thông tin chủ yếu quan trọng hơn
nguồn thông tin thứ yếu.

3.

Các hệ thống pháp luật có cùng nguồn gốc có những đặc điểm cơ bản của
hệ thống pháp luật hoàn toàn giống nhau.



×