Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 26: Cách làm bài văn lập luận giải thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.12 KB, 5 trang )

BÀI 26 - TIẾT 107- TLV
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về văn lập luận giải thích ( Văn giải thích là gì , những nét đặc trưng
cơ bản của văn giải thích).
- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết ( về tạo lập văn bản, văn bản lập luận giải
thích ) để dễ dàng nắm được cách làm bài nghị luận giải thích.
- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích ,
những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
2. Kĩ năng :
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
3. Thái độ :
- Biết cách làm bài văn lập luận giải thích
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên: sgk + sgv
- Học sinh: soạn, viết bài văn
C.Các bước lên lớp
1 - Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: ?Thế nào là văn giải thích?
-Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích
nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ , bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người


3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:Khởi động
Chúng ta đó học về văn chứng minh và các bước làm bài văn chứng minh. Đối với
một bài nghị luận giải thích cần:Nắm được Văn giải thích là gì , những nét đặc trưng cơ bản của văn
giải thích.Các bước thực hiện để làm bài văn giải thích gồm các bước nào? Chúng ta sẽ học.

Hoạt động của Gv và Hs



Nội dung chính

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
mới
I. Các bước làm bài lập luận giải
thích
- Học sinh đọc đề bài ( sgk)

1.Tìm hiểu để, tìm ý

-G:? ?Nhắc lại các bước làm bài chứng
minh
- Đề: sgk
H: TL
Gv:Bài nghị luận giải thích có những
bước nào?
G: ?Mức độ có gì khác nhau trong quá
-Thể loại:Nghị luận giải thích
trình tìm hiểu các em lưu ý so sánh
- Vấn đề nghị luận: đi đây đi đó thì sẽ
?Xác định thể loại và vấn đề nghị luận
mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan,
của bài?
từng trải
H: XĐ
*Tìm ý:
-Đàng: đường
-Sàng khôn: nhiều điều bổ ích


G:?Em hãy giải thích nghĩa đen và
- Cách nói đặc biệt: đo không gian bằng
nghĩa bóng
đơn vị ngày, đo trí không kiến thức
H: XĐ
bằng sàng -> đi nhiều thì biết nhiều, mở


mang kiến thức, tầm hiểu biết
- Nghĩa bóng: câu tục ngữ đúc rút kinh
nghiệm sống: Có đi nhiều nơi mới mở
mang tầm hiểu biết về mọi mặt
2.Lập dàn ý
- G: ?Dựa vào phần tìm ý, em lập dàn ý
a.Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề cần
cho đề bài trên
nghị luận
H: Thảo luận nhóm 2 bàn. Báo cáo
-Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn
- Nhận xét
của việc đi vào cuộc sống để mở mang
hiểu biết đối với con người.Nhân dân ta
có câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng, học
một sàng khôn”
b.Thân bài:
Lần lượt trả lời các câu sau:
- Đi một ngày đàng là đi đâu?
- Một sàng khôn là gì?
- Vì sao đi một ngày đàng lại học được
một sàng khôn?

- Đi thế nào?Học như thế nào?
c.Kết bài:
Câu tục ngữ không chỉ đúc rút kinh
nghiệm quý báu của nhân dân ta mà
còn là một lời khuyên sáng suốt và
thông minh, hướng tới mọi người
3.Viết bài


- Học sinh dựa vào dàn bài đã lập viết 4. Đọc và sửa chữa
mở bài
- Học sinh các tổ đọc bài viết của mình
Nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Qua bài tập trên em hãy nêu các bước
làm bài lập luận giải thích?
Học sinh đọc ghi nhớ
Gv chốt
Hoạt động 3:Thực hành
- Học sinh đọc, xác định yêu cầu
- Làm bài
- Gv hướng dẫn bổ sung

* Ghi nhớ ( sgk)
III. Luyện tập:Tự viết thêm những
cách kết bài khác nhau cho đề bài trên
-Câu tục ngữ là một kinh nghiệm quý
báu của nhân dân ta. Nó nhắc nhở
chúng ta nên đi nhiều để hiểu biết rộng
hơn

Bài 2: Nhận xét hệ thống lí lẽ trong dàn
ý sau (Đề:Giải thích câu tục ngữ “ Tốt
gỗ hơn tốt nước sơn”)
-Dàn ý
1.Tốt gỗ là gì?
2. Tốt nước sơn là gì?
3. Vì sao tốt gỗ hơn tốt nước sơn?
4.làm thế nào để “tốt gỗ” và “tốt cả
nước sơn”
->dàn ý trên chưa hợp lí vì chưa rõ ba
phần của một dàn bài

Hoạt động 4. Củng cố :


- Nêu các bước làm một bài lập luận giải thích
- Học ghi nhớ
Hoạt động 5 : Dặn dò- HDTH :
- Xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thớch. Đọc và trả lời câu hỏi sgk
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
**********************************************



×