Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 12: Viết bài tập làm văn số 3 Văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.9 KB, 2 trang )

Tập làm văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN BIỂU CẢM.

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Giúp HS.
- Ôn tập về cách làm một bài văn tự sự và bài văn miêu tả, về cách dùng từ đặt
câu, về liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng những kiến thức đó vào việc tạo lập bài tập làm văn cụ thể và hoàn
chỉnh.
3. Thái độ.
- Bồi dưỡng ý thức làm bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC.
1. GV: Ra đề phù hợp với đối tượng HS.
2. HS: Ôn tập thể loại văn biểu cảm,
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ.

Giấy bút của HS.

2. Bài mới:
I. Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ…)
II. Yêu cầu: Cần tuân thủ các bước:
1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý
3. Lập dàn ý
4. Viết thành văn, chú ý liên kết, mạch lạc
5. Kiểm tra, sửa chữa

TaiLieu.VN



Page 1


III. Biểu điểm:
1. Hình thức: (2đ)
- Đúng kiểu bài biểm cảm
- Bố mục 3 phần rõ ràng: MB - TB - KL
- Trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả.
2. Nội dung: (8 đ)
- Chọn đúng đối tượng là người thân
- Thể hiện được tình cảm chân thật đối với người thân
- Bài viết có yếu tố tự sự (nhắc lại kỷ niệm), có yếu tố miêu tả (hình ảnh
người thân) song tự sự, miêu tả chỉ là gợi cảm xúc, yếu tố cảm xúc vẫn là mạch
chủ đạo của bài viết.
IV. Quản lý học sinh viết bài.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:

GV nhận xét giờ làm bài của HS
Về nhà học bài.
Chuẩn bị tiết trả bài văn và TV

TaiLieu.VN

Page 2




×