Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án ngữ văn 7 bài từ hán việt GV nguyễn kim loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.75 KB, 5 trang )

TỪ HÁN VIỆT

A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt.
- Biết dùng từ Hán Việt trong công việc viết văn biểu cảm và trong giao
tiếp.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Những điều cần lưu ý:
Dạy cho HS hiểu được cấu tạo của từ ghép Hán Việt qua sự so sánh với từ ghép
thuần Việt.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I- Ổn định tổ chức:

Sĩ số:

Vắng:

II- Kiểm tra :
- Thế nào là đại từ? Đại từ thường giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? VD?
- Đại từ được phân loại như thế nào? Cho VD?
Yêu cầu: trả lời dựa vào phần ghi nhớ sgk.
III- Bài mới:
Từ: Nam quốc, sơn hà là từ thuần Việt hay là từ muợn? Mượn của nước
nào?
Ở bài từ mượn Lớp 6, chúng ta đã biết: bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong
tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt. Ở bài này
chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.



Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức

I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:
Đọc bài thơ chữ Hán: Nam quốc sơn
hà.

1- Nam: phương Nam, quốc: nước,
- Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa sơn: núi, hà: sông.
là gì ?
- Tiếng nào có thể dùng như một từ
đơn đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào - Tiếng “ Nam” có thể dùng độc lập:
phương Nam, người miền Nam.
không dùng đựơc ?
- Các tiếng quốc, sơn, hà không dùng
độc lập mà chỉ làm yếu tố tạo từ
ghép: Nam quốc, quốc gia, quốc kì,
sơn hà, giang sơn.
- VD: so sánh quốc với nước, sơn với
núi, hà với sông?
- Có thể nói : Cụ là 1 nhà thơ yêu
nước.
- Không thể nói: Cụ là 1 nhà thơ yêu
quốc
- Có thể nói: trèo núi ,khong thể nói:
trèo sơn.
- Có thể nói: Lội xuống sông, không
nói lội xuống hà.

GV kết luận: Đây là các yếu tố Hán - Yếu tố Hán Việt: là tiếng để cấu tạo
từ Hán Việt.
Việt.
- Vậy em hiểu thế nào là yếu tố Hán - Phần lớn các yếu tố Hán Việt


Việt?

không được dùng độc lập như từ mà
chỉ dùng để tạo từ ghép.
2- Thiên thư : trời

- Các yếu tố Hán Việt được dùng như
thế nào ?
- Thiên niên kỉ, thiên lí mã: nghìn
- Thiên : dời, di (Lí Công Uẩn thiên
đô về Thăng Long)

- Tiếng thiên trong thiên thư có nghĩa
là trời. Tiếng thiên trong các từ Hán - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm
Việt bên có nghĩa là gì ?
nhưng nghĩa khác xa nhau.

GV Kết luận: đây là yếu tố Hán Việt * Ghi nhớ 1: sgk (69)
đồng âm
II- Từ ghép Hán Việt:
- HS đọc ghi nhớ 1.
1. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn: Từ
- Các từ sơn hà, xâm phạm (Nam quốc ghép đẳng lập.
sơn hà), giang san (Tụng giá hoàn kinh

sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay
đẳng lập?
2. a ái quốc
Từ ghép
- Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng chính p . yt
thuộc loại từ ghép gì ? em có nhận xét
thủ môn,
chính đứng
gì về trật tự của các tiếng ?
trước,
chiến thắng

yt phụ đứng sau

-> Trật tự giống từ ghép thuần Việt.
- Các từ: thiên thư (trong bài Nam
quốc sơn hà), Thạch mã (trong bài Tức b.
sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc
loại từ ghép gì ? Em có nhận xét gì về
trật tự của các tiếng ?

thiên thư
thạch mã

tái phạm
từ ghép chính
phụ có yếu tố phụ đứng trước yếu tố


- Từ ghép Hán Việt được phân loại chính đứng sau

như thế nào?
-> Trật tự khác từ ghép thuần Việt.
- Em có nhận xét gì về trật tự các yếu
tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt ?
HS : Đọc ghi nhớ 1,2.
* Ghi nhớ 2: sgk (70)

III- Luyện tập:
- Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán 1 - Bài 1:
Việt đồng âm trong các từ ngữ sau ?
- Hoa 1: chỉ cơ quan sinh sản của cây
Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy
- Phi 1: bay
Phi 2: trái với lẽ phải, trái với pháp
luật
Phi 3: vợ thứ của vua, xếp dưới
hoàng hậu
- Tham 1: ham muốn
Tham 2: dự vào, tham dự vào
- Gia 1: nhà( có 4 yếu tố Hán Việt là
nhà: thất, gia, trạch, ốc)
Gia 2: thêm vào
- Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa 2 - Bài 2:
các yếu tố Hán Việt : quốc, sơn, cư,
bại (đã được giải nghĩa ở bài Nam - Quốc: quốc gia, ái quốc, quốc lộ,
quốc huy, quốc ca.
quốc sơn hà)
- Sơn: sơn hà, giang sơn, sơn thuỷ,



sơn trang, sơn dương.
- Cư: cư trú, an cư, định cư, du cư,
du canh du cư
- Bại: thất bại, chiến bại, đại bại, bại
vong
- Xếp các từ ghép: hữu ích, thi nhân , 3 - Bài 3:
đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân
binh ,hậu đãi, phòng hoả vào nhóm - Từ có yếu tố chính đứng trước:
thích hợp ?
Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng
hoả
- Từ có yếu tố phụ đứng trước: Thi
nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.

IV- Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc ghi nhớ 1,2. Làm BT còn lại.
- Đọc bài: Từ ghép Hán Việt (Tiếp - bài 6).
D - Rút kinh nghiệm:



×