Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 7: Quan hệ từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.99 KB, 4 trang )

Bài 7

Tiết 3
Tiếng Việt :
QUAN HỆ TỪ

A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nắm được thế nào là quan hệ từ.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
B- Chuẩn bị
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Những điều cần lưu ý:
Quan hệ từ có 2 điểm chính: LK các thành phần của câu và biểu thị các ý
nghĩa qhệ giữa các thành phần của cụm từ, của câu.
C- Tiến trình tổ chức dạy và học
I- Ổn định tổ chức:
Lớp 7A2: Sĩ số:

Vắng:

Lớp 7A3: Sĩ số:

Vắng:

II- Kiểm tra :
- Đọc 2 câu thơ đầu bài thơ Côn Sơn Ca của Nguyễn Trãi?
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
- Tìm đại từ có trong 2 câu thơ trên? Đại từ “ ta” là đại từ gì?
III- Bài mới :


- Từ “ như “ có phải là đại từ không? vì sao?


- Từ “như” không phải là đại từ mà là quan hệ từ ->Bài mới

Hoạt động của thầy – trò

Nội dung kiến thức
I- Thế nào là quan hệ từ :
* VD:

- Hs đọc VD.

a, Đồ chơi của chúng tôi chẳng có
nhiều.

- Xác định quan hệ từ có trong những
câu bên?
b, Hùng Vương..., người đẹp như hoa...

- Các quan hệ từ đó liên kết những từ c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc
ngữ hay những câu nào với nhau ?
có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm
vài việc của riêng mình. Nhưng hôm
- Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ? nay mẹ không tập trung được vào việc
(Của: quan hệ sở hữu,
gì cả.
như : quan hệ so sánh,
bởi - nên: quan hệ nhân quả,

nhưng: quan hệ tương phản,
và: quan hệ tương đồng)
- Thế nào là quan hệ từ?

* Quan hệ từ : là những từ dùng để biểu
thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so
sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của
câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn
II- Sử dụng quan hệ từ :
*VD: sgk –97

- Bắt buộc phải có quan hệ từ: b, d, g, h.
- Không bắt buộc phải có quan hệ từ: a,


- Hs đọc VD.

c, e, i.

- Trong các câu đó, trường hợp nào bắt *- Có trường hợp bắt buộc phải dùng
buộc phải có quan hệ từ? Trường hợp quan hệ từ . Đó là những trường hợp
nào không bắt buộc phải có? Vì sao?
nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ
đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa.
- Sử dụng quan hệ từ trong khi nói, viết
như thế nào cho phù hợp ?
- Có trường hợp không bắt buộc dùng
quan hệ từ .

*VD: - Nếu trời mưa thì tôi nghỉ học.

- Vì trời mưa nên tôi không đi học.
- Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học.

- Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành
cặp với các quan hệ từ sau đây? Đặt câu - Hễ trời mưa thì tôi không đi học.
với mỗi cặp quan hệ từ đó?
- Sở dĩ tôi không đi học là vì trời mưa.
=> Có 1 số quan hệ từ được dùng thành
cặp.
* Ghi nhớ 1,2: sgk (97-98)

- GV: Có những quan hệ từ độc lập: và, III- Luyện tập
cũng…
1- Bài 1 (98 ):
- Hs đọc Ghi nhớ 1,2.

- Đọc đoạn đầu văn bản Cổng trường
mở ra từ “Vào đêm trước ngày khai
trường của con -> ngày mai thức dậy
- Của, còn, với, như, của, và, như
cho kịp giờ ”.
- Tìm các quan hệ từ có trong đoạn


văn ?

- Mà , nhưng, của, nhưng, như
2- Bài 2 (98 ):

- Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ Với, và , với, với, nếu, thì, và

trống?
3- Bài 3 (98 ):
Câu đúng b, d, g, i, k, l
4- Bài 5 ( 99 ):
- Viết 1 đoạn văn ngắn có dùng quan hệ
từ ? Gạch dưới các quan hệ từ trong đv Nguyễn Trãi là người có công lớn trong
việc phụ tá vua Lê Lợi cầm quân đánh
đó ?
thắng giặc Minh xâm lược TK XV.
Nhưng khi hoà bình trở lại, đất nước đi
vào công cuộc xây dựng và phát triển
thì ông bị ghen ghét, nghi ngờ bởi
những kẻ xấu xa.
IV- Hướng dẫn học bài :
- Học thuộc ghi nhớ 1,2 sgk (97-98) -Làm BT 4, 5 ( 99 ).
- Đọc bài: Từ đồng nghĩa.
D- Rút kinh nghiệm:



×