Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 23: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.25 KB, 4 trang )

Tiếng Việt:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
2. Kĩ năng:
Nhận biết câu chủ động và câu bị động.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt trong nói, viết.
- Có thái độ yêu thích học bộ môn.
4. Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng chuyển đổi câu theo những mục đích
giao tiếp.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo
a. Phương tiện dạy học: Máy chiếu. Bảng phụ.
- Một số ví dụ cho bài học.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Phân tích các tình huống mẫu để chuyển đổi câu tiếng Việt.
- Thực hành có hướng dẫn: chuyển đổi câu theo tình huống giao tiếp.


- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích về cách chuyển đổi câu theo tình
huống cụ thể.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trạng ngữ có những công dụng gì ?


3. Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu bài mới…
Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Mục đích của việc chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động là gì? Bài học hôm nay chúng ta làm rõ điều đó.
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức

* Hoạt động2: Tìm hiểu câu chủ động và câu bị I. Câu chủ động và câu bị động:
động.
* Ví dụ: Sgk/57
+Hs đọc ví dụ (máy chiếu - bảng phụ).
? Xác định CN của các câu bên ? CN của câu a là
a. Mọi người / yêu mến em.
ai ? Thực hiện hoạt động gì ? Hướng vào ai ?
CN

VN

-> CN biểu thị người thực hiện 1 hoạt
hướng đến người khác (hay CN biểu th
thể của hoạt động)

? CN của câu b là ai ? Hoạt động của người khác b. Em / được mọi người yêu mến.
hướng về CN đó là gì ?
CN
VN
? Nêu ý nghĩa của CN trong các câu trên, khác
-> CN biểu thị người được hoạt độn
nhau như thế nào ?
người khác hướng đến (hay CN biểu t

tượng của hoạt động).
+GV chốt: câu a là câu chủ động, câu b là câu bị
động.


? Vậy em hiểu thế nào là câu chủ động, thế nào là
câu bị động ?
-> Trả lời, đọc ghi nhớ 1.
* Hoạt động3: Tìm hiểu mục đích của việc
* Ghi nhớ1: Sgk/57
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
+Hs đọc ví dụ ( máy chiếu - bảng phụ).

II. Mục đích của việc chuyển đổi câ
động thành câu bị động:

? Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có
* Ví dụ: Sgk/57.
dấu ba chấm trong đoạn văn ?

? Giải thích vì sao em lại chọn cách viết như vậy?
-> Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong
đoạn được tốt hơn. Câu đi trước đã nói về Thuỷ - - Chọn câu b: Em được mọi người yêu mế
thông qua CN em tôi, vì vậy sẽ là hợp lí và dễ
hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thuỷ thông qua CN em.
? Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
và ngược lại, nhằm mục đích gì ?
-> Trả lời, đọc ghi nhớ 2.
* Hoạt động4: HD luyện tập.
? Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây ?


* Ghi nhớ 2: sgk/58
III. Luyện tập:
? Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? * Các câu bị động:

- Có khi (các thứ của quí) được trưng bày
tủ kính, trong bình pha lê.

- Tác giả “Mấy vần thơ ” liền được tô


đương thời đệ nhất.

* Trong các VD trên đây, tác giả chọn
động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng
đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa cá
trong đoạn.

4. Củng cố: - Gv đánh giá tiết học
5. Dặn dò: - Học thuộc 2 ghi nhớ ; đặt 5 câu chủ động, 5 câu bị động.
- Về nhà ôn tập văn nghị luận, 2 tiết sau viết bài TLV số 5’
......................................................................................................................
..........



×