Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

10 đề thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 8 năm 2017 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 50 trang )

10 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT Hạ Hòa
2. Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT huyện Bình Xuyên
3. Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT huyện Hậu Lộc
4. Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT huyện Thọ Xuân
5. Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT thị xã Chí Linh
6. Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường PTDTBT THCS Trung Chải
7. Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Bù Nho
8. Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Chu Văn An
9. Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Long Xuyên
10. Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nga Thắng


PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
MÔN: VẬT LÝ
Năm học: 2017 – 2018
Thời gian làm bài 120 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Trong hai cốc A, B đựng hai chất lỏng khác nhau
như hình 1. Thả vào hai cốc hai vật hoàn toàn giống
nhau. Đáy mỗi cốc A, B chịu áp suất lần lượt là pA và
pB , lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên mỗi vật ở cốc A,
B lần lượt là FA và FB . Quan hệ nào dưới đây là đúng?
A. p A > p B , FA = FB B. p A = p B , FA > FB C. pA = pB , FA < FB



h
A

B
Hình 1
D. p A < p B , FA =FB

Câu 2: Một người đi xe đạp đi từ A đến B, nửa quãng đường đầu xe đi với vận
tốc 20 km/h, nửa còn lại đi với vận tốc 30km/h. Vận tốc trung bình của xe đạp
trên cả quãng đường là
A. 25km/h
B. 50 km/h
C. 24km/h
D. 10km/h
Câu 3: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật
ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước, lực kế
chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-simét của không khí. Thể tích của vật nặng là
A. 480 cm3.

B. 120 cm3.

C. 120 dm3.

D. 20 cm3

Câu 4: Một miếng gỗ có thể tích 3dm3 nằm cân bằng trên mặt nước. Thể tích
phần chìm của miếng gỗ là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của gỗ là 600 kg
/m3, khối lượng riêng của nước là 1000 kg /m3.
A. 0,5 dm3

B. 0,18dm3
C. 1,8 dm3
D. 0,5 m3
Câu 5: Ba vật đặc A, B, C lần lượt có tỉ số khối lượng là 3 : 2 : 1 và tỉ số khối
lượng riêng là 4 : 5 : 3. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số lực đẩy
ácsimét của nước lên các vật lần lượt là:
A. 12 : 10 : 3;
B. 4,25 : 2,5 : 1;
C. 4/3 : 2,5 : 3 ;
D. 2,25 : 1,2 : 1
Câu 6: Dùng bình chia độ để đo thể tích của viên phấn . Thể tích nước trong
bình trước và sau khi thả viên phấn vào bình là 22cm3 và 30 cm3 .Thể tích viên
phấn là:
A. 30 cm3
B. 52 cm3
3
C. 8 cm
D. Cả ba kết quả trên đều sai .
Câu 7: Chỉ ra câu sai:
A. Nhiệt năng của một vật khác với động năng của nó.
B. Một vật chuyển động thì cơ năng của vật khác không và nhiệt năng của vật
bằng không.
C. Một vật không chuyển động thì động năng của vật bằng không và nhiệt năng
của nó khác không.


D. Nhiệt năng của mọi vật luôn khác không
Câu 8: Hai bình hoàn toàn như nhau, chứa đầy nước. Một cục đồng và một cục
nhôm đặc, khối lượng như nhau thả từ từ vào mỗi bình. Biết khối lượng riêng
của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Nước trong bình có cục nhôm trào ra ít hơn.
B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên cục nhôm nhỏ hơn.
C. Áp suất của nước trong 2 bình lên đáy bình đều như nhau.
D. Nước trong bình có cục đồng trào ra ít hơn.
Câu 9:


Một vật nặng đặt trên mặt đất nằm ngang. Dưới tác
F1
F2
dụng của lực F1 = 200N và F2 = 50N (như hình vẽ), vật
vẫn đứng yên. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát bằng 150N hướng sang trái
B. Lực ma sát bằng 250N hướng sang phải.
C. Hợp lực của lực ma sát và lực F2 bằng 50N hướng sang trái.
D. Hợp lực của lực ma sát và lực kéo F1 bằng 50N hướng sang phải.
Câu 10:
Một vật chuyển động từ A đến B như sau :

1
đoạn đường đầu đi với vận tốc v1 ,
3

đoạn đường còn lại đi với vận tốc v2.Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là :
A. vtb=

2v1v2
v1  v2

B. vtb=


3v1v 2
v1  v 2

C. vtb=

v1  2v 2
3

D. vtb=

3v1 .v 2
2v1  v 2

Câu 11: Thả hai vật bằng nhôm và đồng có cùng khối lượng và cùng được nung
nóng tới 100 0C vào một cốc nước lạnh. Sau khi đạt đến nhiệt độ cân bằng thì ta
có thể kết luận:
A. Nhiệt lượng của nhôm truyền cho nước lớn hơn của đồng.
B. Nhiệt lượng của hai vật truyền cho nước bằng nhau.
C. Nhiệt lượng của đồng truyền cho nước lớn hơn của nhôm.
D.Vật bằng đồng tỏa nhiệt lượng, còn vật bằng nhôm thu nhiệt lượng.
( Biết Cnhôm=880J/kg.K; Cđồng=380J/kg.K)
Câu 12: Nhiệt kế thủy ngân đang để ở nhiệt độ phòng, nhiệt kế chỉ 25oC, nhúng
bầu nhiệt kế vào nước sôi. Mực thủy ngân trong ống quản của nhiệt kế sẽ:
A. Không thay đổi.
B. Lúc đầu hạ xuống sau đó dâng lên.
C. Dâng lên.
D. Hạ xuống.
0
Câu 13: Đổ m1 kg nước ở nhiệt độ 90 C vào m2 kg nước ở nhiệt độ 150C để

được 100kg nước ở nhiệt độ 250C. Cho rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt lượng của
hai khối nước đó. Giá trị gần đúng của m1 và m2 lần lượt là
A. 86,7 kg và 13,3kg.
B. 33,3kg và 66,7kg.
B. 66,7 kg và 33,3 kg.
D. 13,3 kg và 86,7kg.
Câu 14: Người ta thả một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 100g ở
nhiệt độ 900C vào một nhiệt lượng kế đựng 130g nước ở nhệt độ 280C. Biết
nhiệt độ khi cân bằng là 300C. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và
môi trường xung quanh. Cho biết nhiệt dung riêng của chì, của kẽm và của nước


lần lượt là 130J/kg.K, 390J/kg.K và 4200J/kg.K. Khối lượng của chì và kẽm
trong miếng hợp kim lần lượt là
A. 40g và 60g.
B. 20g và 80g.
C. 80g và 20g. D. 60g và 40g
Câu 15. Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng?
A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Một vật có nhiệt độ 00C thì không có nhiệt năng.
C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Vận tốc của các phân tử càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn
Câu 16. Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng cho ảnh S'. Di chuyển
điểm sáng S dọc theo phương vuông góc với mặt gương với vận tốc v. Muốn
ảnh S' cố định thì phải di chuyển gương với tốc độ bao nhiêu và theo hướng
nào?
A. Di chuyển cùng chiều S với tốc độ 0,5v.
B. Di chuyển cùng chiều S với tốc độ v.
C. Di chuyển ngược chiều S với tốc độ 2v.
D. Di chuyển ngược chiều S với tốc độ v.

Câu 17: Coi chùm tia sáng Mặt trời là chùm sáng song song chiếu xuống mặt
đất nằm ngang và tạo với mặt đất một góc 600. Để có chùm tia phản xạ hướng
thẳng đứng từ dưới lên trên thì gương phải đặt tạo với mặt đất một góc
A. 300
B. 900
C. 1500
D. 150
Câu 18: Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng. Nếu cho gương quay đi một
góc  quanh một trục bất kì nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới thì tia
phản xạ sẽ quay đi một góc bao nhiêu?
A. 
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19: Điểm sáng S cách gương phẳng 60cm. Cho điểm sáng S dịch chuyển lại
gần gương phẳng theo phương hợp với gương phẳng một góc 300. Hỏi khi ảnh S’
(ảnh của điểm S) cách S một khoảng 80cm thì điểm sáng S đã dịch chuyển một đoạn
bằng bao nhiêu?
A. 60cm
B. 30cm
C. 40cm
D. 20cm
Câu 20: Một điểm sáng đặt cách màn một khoảng 2m. Giữa điểm sáng và màn
người ta đặt một đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm
sáng luôn luôn nằm trên trục của đĩa. Đĩa cách điểm sáng 25cm. Để đường kính
bóng đen giảm đi một nửa cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn
một đoạn bằng bao nhiêu, theo chiều nào?
A. Di chuyển đĩa ra xa màn chắn 50cm.
B. Di chuyển đĩa lại gần màn chắn 50cm.
C. Di chuyển đĩa ra xa màn chắn 25cm.

D. Di chuyển đĩa lại gần màn chắn 25cm.


II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1(4 điểm)
1. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành
phố B ở cách A 300km, với vận tốc v1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B
về phía A với vận tốc v2= 75km/h.
a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b) Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên.
Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7h. Tính vận tốc của người đi xe đạp?
2. Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N.
Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước
quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết dnhôm = 27000N/m3, dnước =10000N/m3.
Câu 2(3,0 điểm)
Trong 3 bình cách nhiệt giống nhau đều chứa lượng dầu như nhau và có
cùng nhiệt độ ban đầu. Đốt nóng một thỏi kim loại rồi thả vào bình thứ nhất. Sau
khi bình thứ nhất thiết lập cân bằng nhiệt ta nhấc khối kim loại cho sang bình
thứ hai. Sau khi bình thứ hai thiết lập cân bằng nhiệt ta nhấc khối kim loại cho
sang bình thứ ba. Hỏi nhiệt độ của dầu trong bình thứ ba tăng bao nhiêu nếu dầu
trong bình thứ hai tăng 50C và trong bình thứ nhất tăng 200C?
Câu 3(3,0 điểm)
Hai gương phẳng G 1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một
góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ
lần lượt qua G 1, G2 rồi quay trở lại S.
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.

----------------------Hết---------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh: ………………………………..Số báo danh: ………………….........



HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 8
MÔN: VẬT LÝ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
Câu
A
C
B
C
Đáp án
Câu
Đáp án

11
A

12
B

13
D

14
C


5
D

6
D

7
B

8
CD

9
AD

10
D

15
A,C,D

16
A

17
D

18
B


19
C

20
D

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1(4 điểm)
1. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía
thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc v1= 50km/h. Lúc 7 giờ một
xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc v2= 75km/h.
2,5
a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b) Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều
hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Tính vận tốc
của người đi xe đạp?
Giải
a) Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là : S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)
0,5
Quãng đường mà ô tô đã đi là :
S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau: AB = S1 + S2
 AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)
 300 = 50t - 300 + 75t - 525
 125t = 1125
t = 9 (h)
0,5


 S1 = 50.( 9 - 6 ) = 150 km
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 150km
và cách B 150 km.
b) Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7h.
Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.
0,25
AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.
Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.
0,25
CB =AB - AC = 300 - 50 = 250km.
Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:
DB = CD =

CB 250

 125km .
2
2

Xe ôtô có vận tốc v2 = 75km/h > v1 nên người đi xe đạp phải
hướng về phía A.
Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp
nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi

0,25
0,25


xe đạp đi là: t = 9 - 7 = 2giờ
Quãng đường đi được là: DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

DG 25
Vận tốc của người đi xe đạp là: v3 =

 12,5km / h.
t
2

2. Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng
1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để
khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết dnhôm = 27
000N/m3, d nước =10 000N/m3.

0,25
0,25

1,5

Giải
Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: V=

P
d n hom



1,458
 0,000054  54cm3
27000

Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu

nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng
với lực đẩy Ác si mét: P’ = FA
dnhom.V’ = dnước.V
 V’=

d nuoc .V 10000.54

 20cm3
dn hom
27000

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3
Câu 2(3,0 điểm)
Trong 3 bình cách nhiệt giống nhau đều chứa lượng dầu như nhau và có
cùng nhiệt độ ban đầu. Đốt nóng một thỏi kim loại rồi thả vào bình thứ nhất.
Sau khi bình thứ nhất thiết lập cân bằng nhiệt ta nhấc khối kim loại cho sang
bình thứ hai. Sau khi bình thứ hai thiết lập cân bằng nhiệt ta nhấc khối kim loại
cho sang bình thứ ba. Hỏi nhiệt độ của dầu trong bình thứ ba tăng bao nhiêu
nếu dầu trong bình thứ hai tăng 50C và trong bình thứ nhất tăng 200C?
Giải:
Gọi nhiệt độ ban đầu của dầu trong 3 bình là t0 ; nhiệt dung của bình
0,5
dầu là q1 và của khối kim loại là q2 ; độ tăng nhiệt độ của bình 3 là x.
Sau khi thả khối kim loại vào bình 1 thì nhiệt độ của bình dầu 1 khi

0,25
cân bằng nhiệt là: t0 + 20.
Sau khi thả khối kim loại vào bình 2 thì nhiệt độ của bình dầu 2 khi
0,25
cân bằng nhiệt là: t0 + 5.
Sau khi thả khối kim loại vào bình 2 thì nhiệt độ của bình dầu 2 khi
0,25
cân bằng nhiệt là: t0 + x
Phương trình cân bằng nhiệt khi thả khối kim loại vào bình 2 là:
Qdầu thu vào = Qkim loại tỏa ra
0,25
q1.5  q2 .  t0  20    t0  5  
q1.5  q2 .15

(1)

0,25


Phương trình cân bằng nhiệt khi thả khối kim loại vào bình 3 là:
Qdầu thu vào = Qkim loại tỏa ra
q1.x  q2 .  t0  5    t0  x  
q1.x  q2 .  5  x 

(2)

Chia vế với vế của (1) và (2) ta được:
5
15


x 5 x

0,25
0,25

0,5

 x  1, 250 C

Vậy độ tăng nhiệt độ của bình 3 là: 1,25 0C
Câu 3(3,0 điểm)
Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau
một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản
xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
Giải
a)

0.5

Cách vẽ:
+ Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G 1 tại I cắt G2 tại J
+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ.
b) Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K

0.5



Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và
Do đó góc còn lại IKJ = 1200

J

và có góc O = 600

Suy ra: Trong  JKI có: I1 + J1 = 600
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ
I1 = I2; J1 = J2
Từ đó:  I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét  SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200  IS J = 600
Do vậy:
ISR = 1200 (Do kề bù với ISJ)

0,5

0,5
0,5
0,5


UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017-2018

Đề thi môn : VẬT LÝ
( Thời gian làm bài : 150 phút – Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (3đ) Tại lễ hội Festivan Huế năm 2017 có sự tham gia của 10 nước trên thế giới trình diễn
khinh khí cầu. Mỗi khinh khí cầu đều có thể tích khoảng 600m3. Thành phần khí trong khinh khí cầu
là hỗn hợp khí gồm 75% thể tích là khí Hidro và 25% thể tích là khí Heli. Biết khối lượng riêng của
khí Heli là 0,1785kg/m3 của Hidro là 0,089kg/m3 của không khí là 1,293kg/m3. Tính khối lượng
toàn phần (cả người và thiết bị máy móc) mà khí cầu có thể nâng lên được?
Câu 2: (2đ) Bỏ 100g nước đá ở nhiệt độ t1= 00C vào 300g nước ở nhiệt độ t2 = 20oC.
a. Nước đá có tan hết không? Cho nhiệt nóng chảy của nước đá  = 3,4.105 J/kg và nhiệt dung
riêng của nước là c = 4200J/kg.K.
b. Nếu không, tính khối lượng nước đá còn lại ?
Câu 3: (2đ) Một căn buồng hình hộp chữ nhật có tiết diện thẳng đứng
ABCD, có cạnh dài AB = 5m, chiều cao AD = 4,5m. Trên tường AD có
một lỗ nhỏ O1 cách mặt sàn một khoảng h. Trên tường BC có một lỗ O2
cách mặt sàn 3m. Trên sàn có một gương phẳng G1 đặt nằm ngang cách
chân tường D là 1m. Trên trần có một gương G2 treo nghiêng một cách
thích hợp để ánh sáng mặt trời chiếu qua lỗ O1 sau khi phản xạ lần lượt
trên G1 và G2 ló ra khỏi O2 và tạo trên mặt đất một vệt sáng M cách
tường BC là 4m. Tính h?
Câu 4: (3đ) Khi lưu thông trên đường cao tốc, xe phải giữ khoảng
cách an toàn với xe phía trước để có thể xử lý kịp thời khi xe phía
trước gặp sự cố. Khoảng cách an toàn này tùy thuộc vào tốc độ xe và
đã được nêu trong một số quy định của Chính phủ. Tuy nhiên để dễ
nhớ, khi lưu thông vào ban ngày và trên đường khô ráo người ta
thường tính toán theo một quy tắc gần đúng như sau: khoảng cách an toàn tối thiểu (theo đơn vị m)
bằng tốc độ của xe (theo đơn vị km/h). Ví dụ tốc độ xe là 80km/h thì khoảng cách an toàn tối thiểu
với xe phía trước là 80m; tốc độ xe là 100km/h thì khoảng cách an toàn tối thiểu với xe phía trước là
100m.
Để thấy được cơ sở khoa học của quy tắc trên, hãy cùng khảo sát bài toán sau: Một xe ô tô đang

chuyển động trên đường cao tốc nằm ngang với tốc độ v = 108km/h thì thấy một sự cố trên đường ở
phía trước nên giảm hẳn ga và phanh gấp lại. Thời gian từ lúc thấy sự cố đến lúc xe bắt đầu giảm ga
và phanh lại là t0 = 1s. Thời gian từ lúc xe bắt đầu phanh lại đến lúc xe dừng hẳn phụ thuộc vào tốc
độ v ban đầu của xe theo quy luật t = v/8, trong đó t tính bằng s (giây) và v tính bằng m/s. Cho biết
khi xe phanh lại, tốc độ của xe giảm đều và tốc độ trung bình của xe bằng trung bình cộng của tốc
độ đầu và cuối của xe.
a. Khoảng cách an toàn tối thiểu của xe khi áp dụng theo quy tắc trên là bao nhiêu?
b. Quãng đường đi của xe từ lúc bắt đầu thấy sự cố phía trước đến lúc xe dừng lại là bao nhiêu?
c. Xe ô tô nêu trên được lắp đặt một thiết bị an toàn trên xe. Khi xe chuyển động, thiết bị có thể
dò tìm và phát hiện được vật cản phía trước xe. Khi thiết bị phát hiện được vật cản trước xe trong
phạm vi nguy hiểm, nó lập tức phát tín hiệu cảnh báo đến tài xế, kéo dài trong thời gian t’ = 3s. Sau
thời gian này nếu xe vẫn chưa bắt đầu phanh lại, thiết bị sẽ lập tức tự động tác dụng lên xe để phanh
gấp xe lại. Hỏi khi xe đang chuyển động với tốc độ 90km/h, thiết bị phải bắt đầu phát tín hiệu cảnh
báo lúc xe ở cách vật cản một khoảng tối thiểu là bao nhiêu?
……………Hết…………….
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:………………………………………; Số báo danh:……………………


HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN

UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2017-2018
Đề thi môn : VẬT LÝ
( Thời gian làm bài : 150 phút – Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu


Hướng dẫn chấm
Thể tích khí Hydro và Heli là:
VH 2  0, 75.600  450(m3 )

Điểm
0,5

VHe  0, 25.600  150(m )
3

Tổng trọng lượng của khí Hydro và khí Heli là:
P1  10.(D H2 .VH2  D He .VHe )  10.(0, 089.450  0,1785.150)  668, 25(N)

Tổng trọng lượng của hỗn hợp khí và cả người và máy móc là:
P  P1  Pnguoi  may.moc  Pnguoi  may.moc  668, 25

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khinh khí cầu là:
1 (3đ)

FA  10.Dkk .V  10.1, 293.600  7758(N)

0,5
0,5
0,5

Để khí cầu có thể nâng lên được: P  FA
 Pnguoi may.moc  668, 25  7758

0,5


 Pnguoi  may.moc  7758  668, 25  7089, 75(N)

Khối lượng toàn phần (cả người và máy móc) là:
m

Pnguoi.maymoc
10



7089, 75
 708,975(kg)
10

0,5

a. Đổi m1 = 100g = 0,1kg ; m2 = 300g = 0,3kg
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy (tan) hoàn toàn ở 00C.

0,5

Q = m1. = 0,1. 3,4.105 = 34.103 (J)
Nhiệt lượng nước tỏa ra khi giảm từ 200C đến 0oC :
2 (2đ)

Q2 = m2.C.(t2-t1) = 0,3.4200.20 = 25,2.103 (J)
Ta thấy Q1 > Q2 nên nước đá chỉ tan một phần .

0,5

0,25

b. Nhiệt lượng nước tỏa ra chỉ làm tan một khối lượng m nước đá. Do đó:
25, 2.103
= 0,074 (kg) = 74g
3, 4.105

0,5

Vậy nước đá còn lại : m’ = m1 - m = 100 – 74 = 26 (g)

0,25

Q2 = m.   m =

3 (2đ)

Q2



=

0,5


Ta có CO2MBO2I2 

CO 2 CM 2


  BI 2  2m
BO 2 BI 2 1

0,5

Gọi H là giao điểm của pháp tuyến G1 với trần nhà AB, ta có
DI1  AH  1m  HI2  AB  (AH  I2B)  5  (1  2)  2m
DO1 DI1 1
HI .DI 1.4,5
Mặt khác: O1DI1 I1HI 2 

  DO1  1 1 
 2, 25m
HI1 HI 2 2
HI 2
2

a. Theo quy tắc trên, khoảng cách an toàn tối thiểu của xe đang chuyển động
với tốc độ v = 108km/h là 108m.
b. Quãng đường xe đi thêm tính từ lúc thấy sự cố đến khi xe bắt đầu phanh
lại, trong thời gian này xe vẫn duy trì tốc độ v = 108km/h = 30m/s, là
s1 = v.t0 = 30.1 = 30m.

0,5
0,5
0,5
0,5

v
8


Theo đề, thời gian kể từ lúc phanh đến khi dừng lại là t  , với tốc độ trung
bình v tb 

v0 v
 ,
2
2

Quãng đường đi được của xe trong thời gian này là:
v v
2 8

s2 = vtb.t = . 
4 (3đ)

v2 302

 56, 25 m
16 16

Do đó, quãng đường xe đi được kể từ khi thấy sự cố đến khi dừng hẳn là:
s = s1 + s2 = 30 + 56,25 = 86,25m
Vì s < 108 nên quy tắc trên đảm bảo an toàn cho xe khi phát hiện vật cản trên
đường.
c. Quãng đường xe đi được trong thời gian phát tín hiệu cảnh báo, khi xe đang
đi với tốc độ v’ = 90km/h = 25m/s, là s1,  v’.t’  25.3  75m
Quãng xe đi trong thời gian xe phanh tự động đến khi dừng hẳn
s,2 


0,5

v,2 252

 39 m
16 16

Tổng quãng đường đi được của xe sẽ là s '  s1,  s,2  75  39  114m
Vậy, khoảng cách tối thiểu đến vật cản mà xe phải bắt đầu phát tín hiệu cảnh
báo là 114m.

0,5

0,25
0,25

0,5

Chú ý:
- Ngoài cách giải trên học sinh có thể giải theo cách khác nếu đúng bản chất vật lí, hợp logic thì
vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu học sinh viết sai 1 lần đơn vị hoặc bỏ không viết đơn vị ở kết quả thì trừ 0,25 điểm. Toàn
bài không trừ quá 0,75 điểm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HẬU LỘC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC
THCS NĂM HỌC 2017- 2018


Môn: Vật Lý - Lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1:(4,0 điểm). Một chiếc ca nô chạy đi chạy lại nhiều lần trên quãng sông thẳng nhất định, người lái ca nô
nhận thấy: để đi hết quãng sông, những hôm nước sông chảy thì thời gian ca nô khi xuôi dòng ít hơn thời gian
những hôm nước sông đứng yên là 9 phút, khi ngược dòng thì mất nhiều thời gian hơn và để đi hết quãng sông
phải mất một khoảng thời gian là 1h24 phút. Tính thời gian ca nô chạy hết quãng sông những hôm nước sông
yên lặng. Coi tốc độ dòng nước những hôm nước sông chảy đối với bờ là không đổi và công suất ca nô luôn
luôn ổn định.
Câu 2: (3,0điểm) . Một thùng hình trụ đứng đáy bằng chứa nước , mực nước trong thùng cao 80cm .
Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 20cm. Mặt trên của vật được
móc bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây) . Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì
phải kéo sợi dây một lực 120N. Biết: Trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1 = 1000N/m3,
d2 = 27000N/m3, diện tích đáy thùng gấp 2 lần diện tích một mặt của vật .Vật nặng rỗng hay đặc ?
Vì sao ? Kéo đều vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo A Fk  120J .
Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước không ?
Câu 3. (4,0 điểm).Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì, đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước
nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C . Sau đó lại đổ thêm một ca nước nóng nữa
thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế lại tăng thêm 30C . Hỏi nếu đổ tiếp vào nhiệt lượng kế ba ca
nước nóng thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa ? (bỏ qua sự trao đổi nhiệt
với môi trường, các ca nước nóng được coi là giống nhau).
Câu 4: (4,0 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 được đặt vuông góc với mặt bàn thí
nghiệm, góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là  . Một điểm
sáng S cố định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi
I và J là hai điểm nằm trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt
với các gương G1 và G2 (như hình vẽ). Cho gương G1 quay quanh I,
gương G2 quay quanh J, sao cho trong khi quay mặt phẳng các
gương vẫn luôn vuông góc với mặt bàn. Ảnh của S qua G1 là S1, ảnh
của S qua G2 là S2. Biết các góc SIJ =  và SJI =  .


S
G1

G2
I





J



Tính góc  hợp bởi hai gương sao cho khoảng cách S1S2 là lớn nhất.
Bài 5: (3điểm). Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn người ta đặt 1
đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi qua tâm và
vuông góc với đĩa.
a) Tìm đường kính của bóng đen in trên màn biết đường kính của đĩa d = 20cm và đĩa cách
điểm sáng 50 cm.
b) Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiều nào để
đường kính bóng đen giảm đi một nửa?


Bài 6: ( 2,0 điểm.Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí
nghiệm, một thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của
nước), một bình hình trụ lớn đựng dầu hoả, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút đậy kín,
hai sợi dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hoả.
Hết



Đáp án
Nội dung

Câu

1

Ghi
chú

Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là S, v, u. Vận
tốc tổng hợp của ca nô khi xuôi dòng sẽ là vx= v + u ; khi ngược: vn = v – u
S
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là t =
v
S
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng
tx =
vu
S
7
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng tn =
= 1h24phút= (1)
5
vu
3
S
S

3
h 
Theo bài ra ta có: t – tx = 9 phút =
=
(2)
20
20
v vu
 1
1  3
Từ (2) và (1) ta được:
(v-u). 


v  u  28
 v
Biến đổi và rút gọn ta được: 28u2 – 25v.u + 3v2 = 0
u
v
Suy ra: 28. + 3. - 25 = 0
v
u
Đặt x = v/u  3x + 28/x – 25 = 0  3x2 – 25x + 28 = 0  x = 7 và x = 4/3
Với x =7  v/u = 7 hay u = v/7 thay vào (2)
6
 S/v = h = 1h12phút=72 phút
5
Đây cũng chính là thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên
7
Với x=4/3  v/u = 4/3 hay u = 3v/4 thay vào (2) ,biến đổi  S/v = h = 21 phút

20
Đây cũng chính là thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên
Cả 2 nghiệm đều được chấp nhận

2
10cm


a.Thể tích vật V = 0,23 = 8.10-3 m3, giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P =Vd2 =216N
+Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V.d1 = 80N.
+Tổng độ lớn lực nâng vật F = 120N + 80N
do F

b.Khi nhúng vật ngập trong nước Sđáy thùng=2S.mv , nên mực nước dâng thêm trong
thùng là: 10cm.Mực nước trong thùng là: 80 + 10 = 90(cm).
. Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước:
- Quãng đường kéo vật: l = 90 – 20 = 70(cm) = 0,7(m).
- Lực kéo vật: F = 120N
- Công kéo vật : A1 = F.l = 120.0.7 = 84(J)
. Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước:
120  200
- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N  Ftb 
 160(N)
2
Kéo vật lên độ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu nên quãng
đường kéo vật : l/ = 10 cm = 0,1m.
- Công của lực kéo Ftb :
A2 =
- Tổng công của lực kéo : A = A1 + A2 = 100J
Ta thấy A Fk  120J  A như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước .


3

Gọi m,c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế, m0, c0 là khối lượng và
nhiệt dung riêng của 1 ca nước
t0, t lần lượt là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và của nước nóng.
Nhiệt độ mà nhiệt lượng kế tăng thêm khi đổ 3 ca nước là t 0C.
+ Nếu đổ 1 ca nước nóng :
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào khi tăng nhiệt độ thêm 50C
Q(thu1) = mc t1 = 5 mc (J)
Nhiệt lượng mà nước toả ra để giảm nhiệt độ từ t0C  (t0 + 5)0C
Q(toả1) = m0c0 t1 = m0 c0  t  (t 0  5)  (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q(thu1) = Q(toả1)  5mc = m0 c0  t  (t 0  5) 
(1)
+ Nếu đổ thêm 1 ca nước nóng nữa :
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và 1 ca nước ban đầu thu vào khi tăng nhiệt độ thêm 30C
Q(thu2) = (mc + m0c0) t 2 = 3 (m0c0 + mc) (J)
Nhiệt lượng mà nước toả ra để giảm nhiệt độ từ t0C  (t0+3+5)0C
Q(toả2) = m0c0 t 2 = m0 c0  t  (t 0  8)  (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q(thu2) = Q(toả2)  3(m0c0 + mc) = m0 c0  t  (t 0  8) 
(2)
+ Nếu đổ thêm 3 ca nước nóng nữa:
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và 2 ca nước thu vào tăng nhiệt độ thêm t 0C
Q(thu3) = (2m0c0 + mc) t 3 = (2m0c0 + mc) t (J)
Nhiệt lượng mà nước toả ra để giảm nhiệt độ từ t0C  (t0+ t +8)0C
Q(toả3) = 3m0c0 t3 = 3m 0 c0  t  (t 0  t  8)  (J)


Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q(thu3) = Q(toả3)  (2m0c0+mc) t  3m 0 c0  t  (t 0  t  8)  (3)
5 (t  t0  5)
Từ (1) cho (2) ta có: 
 t  t0  200 C
3 (t  t0  11)
0
Thay (t  t0 )  20 C vào (1)  mc = 3 m0c0 thay vào (3)
Nhiệt lượng kế tăng thêm 4,50 C .
Theo tính chất đối xứng của ảnh
qua gương, ta có:
IS = IS1 = không đổi
JS = JS2 = không đổi
nên khi các gương G1, G2 quay
quanh I, J thì: ảnh S1 di chuyển
trên đường tròn tâm I bán kính
IS; ảnh S2 di chuyển trên
đường tròn tâm J bán kính JS.

4

- Khi khoảng cách S1S2 lớn
nhất:
Lúc này hai ảnh S1; S2 nằm
hai bên đường nối tâm JI.
Tứ giác SMKN:
 = 1800 – MSN =
1800 – (MSI + ISJ + JSN)
=1800 – (/2 + 1800 -  -  +
/2) = (+)/2


S
G2
M



G1

N



J

I



S1

S’

S2
K

S
G1

N


M




S1

G2

S2

J

I


K

A'

A
5

I

S
B

A1


A2

I1
B1

I'
B2
B'

a. Gọi AB, A’B’ lần lượt là đường kính của đĩa và của bóng đen. Theo định lý Talet ta

Công
nhận
bài
này
dễ
thở
hơn


có:

AB
SI
AB.SI ' 20.200

 A' B' 

 80cm
A' B' SI '

SI
50
b. Gọi A2, B2 lần lượt là trung điểm của I’A’ và I’B’. Để đường kính bóng đen giảm đi
một nửa(tức là A2B2) thì đĩa AB phải nằm ở vị trí A1B1. Vì vậy đĩa AB phải dịch
chuyển về phía màn .
Theo định lý Talet ta có :
A1B1 SI1
AB
20

 SI1  1 1 .SI '  .200  100cm
A2 B2 SI '
A2 B2
40

Vậy cần dịch chuyển đĩa một đoạn II1 = SI1 – SI = 100-50 = 50 cm
l’

l0

F

P

6

P0

- Lắp thanh gỗ vào trục quay để có 1 đòn bẩy. Treo lọ rỗng vào đòn bên phải, treo lọ
đầy cát vào một vị trí ở đòn bên trái sao cho đòn bẩy cân bằng nằm ngang. Ta có: P0.l0

= P.l (1)
- Nhúng lọ đựng đầy cát ngập trong nước rồi tìm vị trí treo nó sao cho đòn bẩy cân
bằng:
P0. l0 = (P – F). l’
(2)
- Từ (1) và (2):
F = P(l’ – l)/l’ mà F = dnước.V
P l 'l
Suy ra: dnước = 
V
l'
- Lặp lại thí nghiệm bằng cách thay nước bằng dầu hoả, tìm vị trí l’’ treo lọ cát để đòn
bẩy cân bằng.
P l ' 'l
- Ta có:
ddầu = 
V
l' '
(l ' 'l )l '
 ddầu = dnước 
(l 'l )l ' '
(l ' 'l )l '
hay:
Ddầu = Dnước 
(l 'l )l ' '
......................................... .........Hết...................................................................................


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THỌ XUÂN


KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC : 2017 - 2018.

Môn: Vật Lý – Lớp 8
ĐỀ CHÍNH THỨC
SBD ………………

Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Ngày thi: 08 tháng 4 năm 2018
(Đề thi có 02 trang gồm 06 câu )

(Theo chương trình Hiện hành)

Câu 1: (3 điểm)
Lúc 7h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. Cả hai
chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp
đuổi kịp người đi bộ.
Câu 2: (3 điểm)
A
B
Cho 2 bình hình trụ thông với nhau bằng một ống
nhỏ có khóa thể tích không đáng kể (Hình 1). Bán kính đáy
h2
của bình A là r1 của bình B là r2= 0,5 r1 (Khoá K đóng). Đổ
vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1= 18 cm, sau
đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2= 4 cm có
h1
K
trọng lượng riêng d2= 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất

h3
lỏng thứ 3 có chiều cao h3= 6cm, có trọng lượng riêng
d3 = 8000N/m3
Hình 1
( trọng lượng riêng của nước là d1=10.000 N/m3, các chất lỏng
không hoà lẫn vào nhau). Mở khoá K để hai bình thông nhau. Hãy
tính:
a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.
b) Tính thể tích nước chảy qua khoá K. Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2.
Câu 3: (4 điểm)
Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200 C.
a) Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến
21,20C. Tìm mhiệt độ ban đầu của thỏi đồng? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng
lần lượt là C1 = 880J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K, C3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi
trường ngoài.
b) Thực ra trong trường hợp này nhiệt luợng toả ra môi trường ngoài là 10% cung cấp
cho nước. Tìm nhiệt độ thực tế của thỏi đồng.
K
 
Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.2)
a) Biết ampe kế A chỉ 5A, cường độ dòng điện
Đ1
A
chạy qua đèn 1 và đèn 2 bằng nhau và bằng 1,5A.
Đ4
Xác định cường độ dòng điện qua đèn Đ3 và cường
Đ2
độ dòng điện qua đèn Đ4.
b) Mạch điện trên được mắc vào nguồn điện

Đ3
có hiệu điện thế 12V. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2
bằng 4,5V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn còn lại.
(H2)
Câu 5: (4 điểm)
Một điểm sáng đặt cách màn một khoảng 2m. Giữa điểm sáng và màn người ta đặt
một đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục của
đĩa.
a) Tìm đường kính bóng đen in trên màn biết đường kính của đĩa d = 20cm và đĩa cách
điểm sáng 50cm.

..


b) Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiều
nào để đường kính bóng đen giảm đi một nửa?
Câu 6: (2điểm)
Cho những dụng cụ và vật liệu sau: Lực kế, sợi dây nhỏ nhẹ không thấm nước, bình
nước ( nước đựng trong bình có khối lượng riêng D0). Em hãy xác định khối lượng riêng
của một vật bằng kim loại có hình dạng bất kì bỏ lọt và ngập trong bình nước?.
---------------------HẾT--------------------------


UBND HUỴỆN THỌ XUÂN
KỲ THI CHỌN HS GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Năm học: 2017 - 2018
Môn thi: Vật Lý
ĐỀ CHÍNH THỨC
Chương trình Hiện hành

HƯỚNG DẪN CHẤM
Những yêu cầu về nội dung và cách phân phối điểm

Câu

S=10 km

Điểm

C

B

A
1
( 3 đ) Gọi s1 là quãng đường người đi xe đạp đi được:
S1 = v1.t (với v1 = 12 km/h)
Gọi s2 là quãng đường người đi bộ đi được:
S2 = v2.t (với v2 = 4km/h)
Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ:
S1 = s2 + s hay v1t = s + v2t
𝑆
=> (v1 - v2)t = s => t =

S2
0,5
0,5
0,5

𝑣1−𝑣2


10

thay số: t =
= 1,25 (h)
12−4
Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là:
t = 7 + 1,25 = 8,25 h
hay t = 8h15’
vị trí gặp nhau cách A một khoảng:
AC = s1 = v1t = 12.1,25 = 15 km

0,5

0,5
0,5

B

A
h

2
(3 đ)

h2

(2)

(3)


x
M
(1)

N

h3

a) Xét điểm N trong ống B nằm tại mặt phân cách giữa nước và chất lỏng 3.
Điểm M trong A nằm trên cùng mặt phẳng ngang với N. Ta có:
PN  Pm  d 3 h3  d 2 h2  d1 x
( Với x là độ dày lớp nước nằm trên M)
=> x =

d 3 h3  d 2 h2 8.103.0,06  9.103.0,04

 1,2cm
d1
10 4

Vậy mặt thoáng chất lỏng 3 trong B cao hơn mặt thoáng chất lỏng 2 trong A
là:
h  h3  (h2  x)  6  (4  1,2)  0,8cm

0,5

0,5

0,5



b) Vì r2 = 0,5 r1 nên S2 =

0,25

S1 12

 3cm 2
2
4
2

Thể tích nước V trong bình B chính là thể tích nước chảy qua khoá K từ A
sang B: VB =S2.H = 3.H (cm3)
Thể tích nước còn lại ở bình A là: VA=S1(H+x) = 12 (H +1,2) cm3
Thể tích nước khi đổ vào A lúc đầu là: V = S1h1 = 12.18 = 126 cm3
vậy ta có: V = VA + VB => 216 = 12.(H + 1,2) + 3.H = 15.H + 14,4
=> H =

3
(4đ)

0,25
0,25
0,25
0,25

216  14,4
 13,44cm

15

Vậy thể tích nước VB chảy qua khoá K là:
VB = 3.H = 3.13,44 = 40,32 cm3
a) Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng.
Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C:
Q1 = m1. c1. (t2 – t1) (m1 là khối lượng của chậu nhôm )
Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C:
Q2 = m2. c2. (t2 – t1) (m2 là khối lượng của nước )
Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t0C đến t2 = 21,20C:
Q3 = m3. c3. (t0C – t2),(m2 là khối lượng của thỏi đồng )
Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên theo phương
trình cân bằng nhiệt ta có : Q3 = Q1 + Q2
 m3. c3. (t0C – t2) = (m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1)

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

 t0C = (m1.c1  m2 .c2 )(t 2  t1 )  m3c3t 2  (0,5.880  2. 4200)(21,2  20)  0,2.380. 21,2
m3c3

0

0,2.380

0


t C = 160,8 C
b) Thực tế, do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt
được viết lại: Q3 – 10%( Q1 + Q2) = Q1 + Q2
 Q3 = 110%( Q1 + Q2) = 1,1.( Q1 + Q2)
Hay m3. c3. (t’ – t2) = 1,1.(m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1)
t’ =

1,1.( m1 .c1  m2 .c2 )(t 2  t1 )  m3 c3t 2 1,1(0,5.880  2. 4200)(21,2  20)  0,2. 380. 21,2

m3 c3
0,2. 380

1
0,5
0,5

1

t’ = 174,70C

4
(4đ)

a) (2,0đ)
Xét mạch điện gồm (Đ1//Đ2//Đ3)ntĐ4
Số chỉ của ampe kế A là 5A => Cường độ dòng điện trong mạch chính I = 5A
Ta có I = I123 = I4 = 5(A)
Xét mạch gồm Đ1//Đ2//Đ3
Ta có I123 = I1 + I2 + I3

=> I3 = I123 - I1 - I2 = 5 – 1,5 – 1,5 = 2(A)
b) (2,0đ)
Ta có U = U123 + U4
Mà U123 = U1 = U2 = U3 = 4,5 (V)
Nên U4 = U – U123 = 12 – 4,5 = 7,5 (V)
Vậy hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 bằng hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 3 và
bằng 4,5 (V); Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 4 bằng 7,5 (V)

0,5
0,25
0,5
0,75

0,5
0,5
0,5
0,5


a).
A’
A
S

A2

A1
I

B


0.5đ

I’

I1
B1

B2
B’

Xét SAB ~ SA’B’
Ta có tỉ số:

0.5đ

SI '
AB
SI
hay A' B'  . AB

SI
A' B' SI '

5 (4đ) Với AB, A’B’ là đường kính của đĩa chắn sáng và của bóng đen

0.5đ

SI, SI’ là khoảng cách từ điểm sáng đến đĩa và màn
0,5đ

200
Thay số: A' B' 
.20  80(cm )
50

b) - Dựa vào hình vẽ ta thấy, để đường kính bóng đen giảm xuống phải
di chuyển đĩa về phía màn

0.5đ

1
2

Gọi A2B2 là đường kính bóng đen lúc này => A2 B2  A' B'  40(cm)
SA1B1 ~ SA2B2 =>
=> SI1 

SI1 A1 B1
AB


( A1 B1  AB )
SI ' A2 B2 A2 B2

AB
20
.SI ' 
.200  100(cm )  1(m)
A2 B2
40


Cần phải di chuyển đĩa một đoạn

0.5đ

0.5đ

I I1 = SI1- SI = 100- 50

I I1 = 50 (cm)

0.5đ


Câu 6
(2đ)

Để xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại ta cần biết m
và V của vật đó.

0,25đ

-

Dùng lực kế xác đo trọng lượng của vật ngoài không khí là P 1 và
buộc vật vào một sợi dây nhúng vật ngập trong nước dùng lực kế 0,25đ
đo trọng lượng của vật trong nước là P 2.

-


Xác định lực đẩy Ác si mét trong nước.
Fa = P1 - P2

(1)
0.5đ

Mặt khác:

Fa = d0V = 10D0V (2)

Từ (1) và (2) ta có V=

P1  P2
10 D0

Với m =

P1
10

Thay V và m vào công thức tính khối lượng riêng ta được:
D=

0.5đ

0.5đ

P1
m


.D0
V P1  P2

Lưu ý:
- Lời giải chỉ trình bày tóm tắt, học sinh trình bày hoàn chỉnh, lý luận chặt chẽ mới cho điểm tối
đa.

- Học sinh có thể trình bày nhiều cách giải khác nhau nếu đúng thì cho điểm
tương ứng.


×