Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 13: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.79 KB, 4 trang )

TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ: TÁC PHẨM VĂN
HỌC
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn
học.
B. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng:
- Tìm ý, lập dàn ý bài biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân vssf một tác phẩm văn học
bằng ngôn ngữ nói.
3. Thái độ:
- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể.bày tỏ cảm xúc ,suy nghĩ về tác phẩm văn học
C. PHƯƠNG PHÁP:


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Các em đã học rất nhiều bài văn ,thơ thuộc thể loại văn biểu cảm .có thể ở phần luyện tập của các bài đó ,các em đã
làm quen với việc trình bày cảm nghĩ của mình qua một đoạn văn ,và để thưc hành tốt hơn việc luyện nói văn biểu cảm
về tác phẩm văn học. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học hôm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

I. TÌM HIỂU CHUNG:
* HOẠT ĐỘNG 1 Định hướng đề.Lập
1. Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về
dàn ý
một trong 2 bài thơ của Hồ Chí
- GV: Gọi hs đọc đề bài ,xác định đề mà Minh : Cảnh khuya, Rằm tháng
mình sẽ luyện nói hôm nay .
giêng.
2. Định hướng đề:
- Đề yêu cầu viết về cái gì ? viết như thế
- Viết về hai tác phẩm : Cảnh
nào viết để làm gì?
khuya ,Rằm tháng giêng.
HS: Thảo luận ,trình bày
- Viết theo thể văn biểu cảm về tác
- HS trình bày dàn ý mà mình đã chuẩn phẩm văn học.
bị trước ở nhà
- Gọi học sinh nhận xét ,bổ sung ?

- Viết để thấy tâm hồn người nghệ
sĩ,chiến sĩ cách mạng trong Hồ Chí
Minh
 Cảm phục, kính yêu, biết ơn…


- GV: Chốt ý .


3. Lập dàn Ý:
a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm
nghĩ chung của em.
b. Thân bài: Cảm nghĩ chung tưởng
tượng về hình tượng trong tác
phẩm .
- Cảm nghĩ về từng chi tiết (theo thứ
tự trước sau,,)
- Cảm nghĩ về tác giả .
c. Kết bài: Tình cảm của em đối với
bài thơ, tác giả
II. THỰC HÀNH LUYỆN NÓI
TRÊN LỚP:
1. Hình thức: 5 điểm
- Nói to ,rõ ràng ,mạch lạc ,thay đổi
ngữ điệu khi cần .
- Tư thế tự nhiên ,tự tin ,biết quan
sát lớp khi nói
2. Nội dung : 5 điểm
- Nói đúng yêu cầu .

*HOẠT ĐỘNG 2: Nêu yêu cầu của tiết
luyện nói và gọi HS trình bày trước lớp
GV: nêu yêu cầu của tiết luyện nói : Biết
phát biểu cảm tưởng ,đánh giá đối với tác
phẩm văn học .Tập PBCT trước nhóm
,lớp trên cơ sơ chuẩn bị trước lập ý và lập
dàn ý ở nhà .
- GV: Hướng dẫn ,hs tự luyện nói 



trình bày trước nhóm (7’ )
- HS: Cử đại diện thực hành nói trước lớp
(14’)
- GV: Nhận xét ,sửa chữa ,cho điểm .Chú
ý các em văn nói khác văn viết .
E. CỦNG CỐ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Tập nói nhiều (mọi người ,bạn ,trước gương…) rèn kỹ năng nói.
- Chuẩn bị bài :Viết bài TLV số 3
F. RÚT KINH NGHIỆM:



×