Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 12: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.17 KB, 5 trang )

Tập Làm Văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN
HỌC

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học đã học trong chương
trình.
II. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
- Viết được những bài văn, đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
- Sử dụng các thành ngữ trong giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi phần I SGK
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.

TaiLieu.VN

Page


2. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Các em đã học rất nhiều bài văn ,thơ thuộc thể loại văn biểu cảm .có thể ở


phần luyện tập của các bài đó ,các em đã làm quen với việc trình bày cảm nghĩ
của mình qua một đoạn văn ,vậy phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là
gì ?cách làm bài văn đầy đủ ntn? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu .
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm I. TÌM HIỂU CÁCH LÀM
về TP văn học
BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
1. Yêu cầu HS đọc bài văn

- HS đọc bài văn

GV: "Cảnh minh hoạ" là
cảnh trong SGK thời trước.
Tranh minh hoạ vẽ người
đàn ông mặc áo dài, đội
khăn (lời trong bào là lời của
cô gái nhớ người yêu)

1. Ví dụ: Bài văn "Cảm nghĩ về
một bài ca dao"
Tác giả cảm nhận về nhân vật
trữ tình trong bài thơ là một
người đàn ông, thậm chí là một
người quen nhớ quê.


Bài cảm nghĩ này có 4 đoạn,
mỗi đoạn nói về hai câu lục
bát trong bài.
1. Tác giả cảm nhận như thế - HS trả lời
nào về hai câu đầu

Tác giả đã giả định, cụ thể hoá,
đặt mình vào trong cảnh để thể
nghiệm.

2. Làm thế nào tác giả bày tỏ
được cảm xúc của mình?
3. Hai câu tiếp tác giả tưởng - HS phát hiện
tượng ra cảnh gì?

TaiLieu.VN

- Từ hình ảnh gợi tả một con
nhện lơ lửng trong không trung
đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ
nghển trông, vừa ra vẻ vờn đón,
ngạc nhiên và thất vọng, tác giả

Page


liên tưởng tới cảnh tượng ngóng
trông, tiếng kêu, tiếng nấc của
người trông ngóng.

4. Hai câu thơ thứ ba cùng - HS đọc ghi nhớ
hình ảnh trong bức tranh
minh hoạ khiến tác giả nghĩ
về điều gì?

- Nghĩ về con sông Ngân Hà gắn
liền với huyền thoại của Ngưu
Lang - Chức Nữ chia cắt mà vẫn
đầy ăm ắp nỗi nhớ thương.
- Tranh minh hoạ không vẽ rõ ai,
nhân vật trữ tình trong bài thơ
cũng không cụ thể là ai, đến
ngay cả Ngưu Lang Chức Nữ
cũng chỉ là huyền thoại mà trong
tâm trí người viết cứ như thấy rõ
một con người cụ thể. ấy là bởi
người viết đã thực sự hóa thân
vào bài thơ để mà cảm nhận.

5. Hai câu cuối hình ảnh nào
khiến tác giả bộc lộ cảm xúc

- Cảm nghĩ về sông Tào Khê

6. Theo em làm thế nào tác
giả bộc lộ cảm xúc của bài
viết này

* Người viết đã liên tưởng,
tưởng tượng, suy luận qua các

hình ảnh, chi tiết (NT)

7. Vậy thế nào là PBCN về
một tác phẩm văn học?

2. Ghi nhớ: SGK/147

8. Hãy chỉ rõ bố cục của bài
văn và nêu ND của từng
phần?

TaiLieu.VN

Hai chữ Tào Khê mà tác giả lại
liên tưởng đến con sông Tào
Khê không qua sông Cầu và thể
hiện lòng chung thuỷ của mình
với Tào Khê như chính dòng
Tào Khê không bao giờ cạn.

a. PBCN về tác phẩm văn học:
b. Bố cục:

Page


- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập


II. Luyện tập

9. PBCN về bài thơ Cảnh - HS xem lại phần Bài tập 1:
khuya.
ghi nhớ vở đọc hiểu
văn bản để chuẩn bị - Cảm xúc của người viết bắt
GV gợi ý
nguồn từ cái gì?
bài nói
- Từ H/ả so sánh mới mẻ (câu 1)
+ Từ h/ả sinh động, quấn quýt
(câu 2)
+ Sự hài hoà giữa cảnh và người
(câu 3)
+ Từ tâm hồn cao cả của người
(câu 4)
Bài tập 2:
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác
bài thơ
- Cảm xúc chủ đạo của bài thơ:
nỗi ngạc nhiên, nỗi buồn, cô đơn
của nhà thơ già sau bao năm xa
quê nay trở về
- Đồng cảm với tình yêu quê
hương được biểu hiện trong một
hoàn cảnh đặc biệt: ngay giữa
quê hương mà thành người xa lạ.
3.củng cố :


TaiLieu.VN

Page


- Giáo viên củng cố nội dung bài.
4.dặn dò :
- Thuộc ghi nhớ

TaiLieu.VN

Page



×