Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 11 n©ng cao
Trêng THPT V¹n Xu©n
Tæ V¨n
Gi¸o ¸n
ng÷ v¨n líp 11
Ch¬ng tr×nh n©ng cao
Ngêi so¹n :
Líp d¹y: 11b1
N¨m häc: 2007 - 2008
- GV- TrÇn H÷u ViÖt Trêng THPT V¹n Xu©n
1
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Tiết 1-2
Bài 1 Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh
(Trích Thợng kinh kí sự Lê Hữu Trác)
A. Mục tiêu bài dạy:
Hs cảm nhận đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm
lòng của một vị danh y qua việc phản ánh cuộc sống cung cách sinh hoạt nơi
phủ chúa Trịnh.
B. Phơng tiện và cách thức tiến hành:
- Phơng tiện; SGK, giáo án
- Cách thức,phơng pháp: hớng dẫn hs đọc hiểu, vấn đáp
thảo luận
A. Giảng bài mới
1.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị sách, vở và chuẩn bị bài của hs.
2.Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV,HS Yêu cầu bài học
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả: đọc SKG
+Nêu khái quát hiểu biết về
tác giả?
+Hiểu gì về Ông già lời?
2/ Tác phẩm
+Nêu nội dung đại ý đoạn
trích?
II/Hớng dẫn đọc hiểu.
Cho hs tự đọc,gv đọc một vài
đoạn, giải thích từ khó sau
đó nêu câu hỏi vấn đáp cho hs
trả lời.
+ Quang cảnh và cuộc sống
đầy quyền uy đợc miêu tả nh
thế nào?
+Tác giả sinh năm 1724 mất 1791 quê làng
Liêu Xá huyện Đờng hào-phủ Thợng Hồng-
Hải Dơng ;là nhà danh y lỗi lạc,nhà văn tài
hoa
Lời ở đây không phải đối lập với chăm chỉ
mà có ý chê mình không chú ý tới đờng
công danh
Sự nghiệp của ông đợc tập hợp trong bộ sách
Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển
trong đó quyển cuối là tpvh đặc sắc: Thợng
kinh kí sự
Đoạn trích đợc học đã ghi lại một cách sinh
động chân thực cuộc sống xa hoa uy quyền
của chúa Trịnh đồng thời bộc lộ thái độ xem
thờng danh lợi và khẳng định y đức của
mình.
1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền và
thái độ tác giả.
Đó là nơi cực kì xa hoa tráng lệ và khẳng
định uy quyền tột bực của nhà Chúa:
Đi qua nhiều lần cửa những dãy hành lang
quanh co nối nhau liên tiếp, đâu cũng là
cây cối um tùm chim kêu ríu rít danh hoa
đua thắm thoang thoảng mùi hơng
+Trong khuôn viên phủ chúa ngời giữ cửa
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
2
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
+ Tìm những chi tiết miêu tả
về hình ảnh màu sắc âm
thanh
+ Hãy nhận xét về nghệ thuật
miêu tả của nhà văn ?
+Thái độ tác giả biểu lộ nh
thế nào?
+ Em có nhận xét gì về thái
độ ấy của Lê Hữu Trác ?
+ Đọc SGK
truyền báo rộn ràng quan qua lại nh mắc cửi.
Tác giả ghi lại bài thơ để minh chứng cho
cảnh xa hoa nhất mực
+Nội dung miêu tả những trớng gấm sập
vàng ghế rồng,đèn nến lấp lánh cung nhân
xúm xít mặc áo đỏ mặt phấn
ăn uống thì mâm vàng chén bạc đồ ăn thì
toàn là của ngon vật lạ
+Về nghi thức : ông phải trải qua nhiều thủ
tục mới đợc vào thăm bệnh cho thái tử.Qua
nhiều cửa chờ đợi có lệnh mới đợc vào
Muốn vào phải có thẻ,vào gặp phải lạy
bốn lạy, đi ra cũng vậy không đợc gặp mặt
chúa mà qua quan chánh đờng truyền lệnh,
xem bệnh xong chỉ đợc viết tờ khải dâng
Chúa.
*Tất cả những chi tiết trên cho thấy phủ
chúa Trịnh thật lộng lẫy sang trọng uy
nghiêm .
*Đó là tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung
thực, nghệ thuật miêu tả sinh động. Sự việc
đợc thuật lại theo trình tự diễn ra ;ta có cảm
giác không có sự h cấu mà sự việc diễn ra
chân thực, ngôn ngữ dản dị mộc mạc , đằng
sau bức tranh ấy dồn nén bao tâm sự tác giả.
Với hiểu biết của ngời từng traỉ con quan
Chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã
từng biết việc trong phủ Chúa là mình chỉ
nghe nói thôi Bớc tới đây ông tỏ ra dửng d-
ng với của cải vật chất nhng sửng sốt trớc vẻ
đẹp lộng lẫy Kác nào cảnh ng phủ đào
nguyên thuở nào. Khi ở đờng vào cung thế
tử ông viết ở trong tối om không có cửa
ngõ gì cả Phải chăng thái độ của ông không
đồng tình với cuộc sống xa hoa lạc thú quá
mức của ngời giữ trọng trách quốc gia.
Những sơn son thiếp vàng chỉ là phù phiếm
che đậy nhơ bẩn bên trong. LHT không thiết
tha gì với cuộc sống danh lợi cao sang. Ông
khinh thờng cuộc sống đó.
2. Thế tử Cán và thái độ của ngời thầy
thuốc.
+ Lối vào nơi ở của vị chúa nhỏ: Đi tối
om , qua năm sáu lần trớng gấm.
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
3
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
+ Thế tử đợc miêu tả ra sao ?
+ Em có nhận xét gì về những
chi tiết miêu tả cuộc sống này
Hình hài vóc dáng ngời bệnh
đợc miêu tả nh thế nào?
+ Hình hài vóc dáng ngời
bệnh đợc miêu tả ntn ?
+ Em có suy nghĩ gì về cách
miêu tả này ?
+Thái độ của ngời thầy thuốc
đợc biểu lộ ntn ?
+ Nơi ở của chúa: đặt sập vàng, cắm nến
to,ghế đồng nệm gấm. Gần chục ngời đứng
hầu, cung nữ đứng xúm xít, đèn sáng làm
nổi bật màu phấn son hơng hoa ngào ngạt
* Chỉ mới là cậu bé 5 tuổi mà vây quanh bao
ngời và vật dụng .Ngời thì đông nhng im
lặng,mùi phấn son ngào ngạt nhng thiếu
sinh khí. Bé Trịnh Cán bị bao bọc nh trong
tổ kén vàng son.
- Ngời bệnh đợc miêu tả chi tiết:
+ Mặc áo đỏ ngồi trên sập vàng, biết khen
Ông này lạy khéo
+ Khi cởi áo xem ngời thì: Tinh khí khô
hết da mặt khô rốn lồi to, gân thì xanh, chân
tay gầy gò nguyên khí đã hao mòn thơng
tổn quá mức, mạch bị tế sác
* Thế tử chỉ đợc nhìn qua con mắt của vị l-
ơng y giỏi bắt mach bốc thuốc. Một bệnh
nhân ốm yếu đáng thơng.
Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan và
khi đọc đơn thuốc ta càng hiểu hơn thái độ
của LHT khi chỉ rõ nguyên nhân: màn che
trớng phủ, ăn quá no mặc quá ấm Nhà
khoa học đã chỉ rõ căn bệnh chung của nhà
quyền quý là vật chất d thừa trong khi tinh
thần ý chí nghị lực thì trống rỗng .
- Khi khám bệnh cho thế tử , tâm trạng LHT
diễn biến phức tạp:
+ Ngầm phê phán cuộc sống vật chất cung
cấm ăn quá no mặc quá ấm nên tạng phủ
yếu đi
+ Hiểu rõ căn bệnh và có cách chữa hợp lí
nhng sợ bị chúa tin dùng công danh rằng
buộc không làm sao về núi đợc nữa. Để
tránh thì dùng phơng thuốc hoà hoãn cầm
chừng nhng trái với y đức, phụ lòng cha ông
Cha ông mình đời đời chịu ơn nớc ta phải
dốc hết lòng thành để nối tiếp cái lòng
trung
* Cuối cùng phẩm chất, lơng tâm trung thực
của thầy thuốc đã chiến thắng. Ông quyết
làm tròn trách nhiệm và thẳng thắn đa ra lí
lẽ để giải thích với cách chữa khác với các
ngự y trong cung.
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
4
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
+ Theo em, bút pháp kí sự của
tác giả đặc sắc ntn ?
Qua việc đọc lại VB em có
nhận ra giọng điệu gì đợc tác
giả thể hiện ?
* Củng cố tổng kết
Tóm lại qua tìm hiểu
TP em hãy nêu lại vẻ
đẹp tâm hồn của ngời
thầy thuốc kiêm nghệ
sĩ Lê Hữu Trác ?
Em học tập đợc điều gì
về nt viết kí sự/
* Dặn dò: Học bài, làm bài
tập nâng cao và đọc thêm
Cha tôi- Đặng Huy Trứ.Tiết
sau học tiếng việ
3. Bút pháp kí sự đặc sắc.
Biểu lộ ở :
- Quan sát tỉ mỉ: quang cảnh phủ Chúa, nơi
ở của Trịnh Cán.
- Ghi chép trung thực những gì diễn ra trong
cảnh giàu sang và những ngày lu lại chữa
bệnh. Cách ghi chọn và nêu bật chi tiết sắc
xảo tạo ấn tợng khó quên.
- Tờng thuật không bày tỏ thái độ rõ nét
bằng ngôn ngữ trực tiếp, nhng qua cách
miêu tả đã bộc lộ giọng điệu hài hớc châm
biếm đã toát ra.
- Quan sát miêu tả một cách tinh tế bộc lộ
thái độ kín đáo để sự vật tự nói ra. Ngoài ra
tác giả còn kết hợp giữa văn xuôi với thơ ca
làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm.
III/ Tổng kết
- Đoạn trích vừa mang đậm giá trị hiện
thực, vừa thể hiện tính trữ tình . Nó
thể hiện vẻ đẹp nhân cách của ngời
thầy thuốc giàu tài năng, mang bản
lĩnh vô vi thích sống chan hoà tự do
với thiên nhiên biết xa rời vòng dang
lợi; biết chăm lo giữ dìn y đức của
mình.
- Bằng tài năng quan sát miêu tả, cách
kể hấp dẫn , tác giả đã góp phần thể
hiện vai trò tác dụng của thể kí với
hiện thực đời sống.
Tiết 11 ngữ văn
Tác gia Nguyễn Đình Chiểu
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs hiểu đợc cuộc đời và sự nghiệp văn thơ lỗi lạc của Nguyễn
Đình Chiểu.
- Thấy đợc giá trị t tởng , nghệ thuật và vị trí của nhà thơ trong lịch sử
dân tộc.
B. Phơng tiện và cách thức tiến hành
- Phơng tiện : giáo án điện tử có ảnh t liệu (nếu có), SGK,bài soạn
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
5
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
- Cách thức tiến hành: gv cho đọc, nêu câu hỏi vấn đáp , câu hỏi thảo
luận và trả lời ; gv có liên hệ bài trớc và quy nạp lại.
C. Nội dung trên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ : gọi hs đọc thuộc lòng đoạ 1-2 bài văn tế và nêu
rõ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, em khác nêu bố cục
và nội dung.
2. Giới thiêụ bài :các em đã đợc học bài nào của tác gia NĐC ?
Lớp 9 là các đoạn trích : LVT cứu KNN, LVT gặp nạn, và ở chơng trình
THPT là một số bài thơ :chạy giặc, ngóng gió đông và các trích đoạn đó là
cơ sở để hôm nay học bài khái quát về tác gia NĐC.
Hoạt động thày và trò Nội dung cần đạt
Gv cho hs nhắc lại về tiểu
sử cuộc đời NĐC và nêu
thêm những câu hỏi về tac
giả .
+Tiểu sử cuộc đời và sự
nghiệp vh ?
Sáng tác của ông gồm
những loại nào ?
Đọc và nêu quan niệm của
ông về văn chơng ?
Nêu nội dung sơ bộ của 2
tp Lục Vân Tiên và Dơng
Từ Hà Mậu.
I. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu
- tiểu sử: sinh ngày 1/7/1882 quê mẹ làng Tân
Thới huyện Bình dơng phủ Tân Bình tỉnh Gia
Định nay thuộc tp Hồ Chí Minh. Cha là
Nguyễn Đình Huy ngời Thừa Thiên Huế
vào gia Định giúp việc th lại. Tên chữ là Mạnh
Trạch hiệu là Trọng Phủ khi mù loà lấy hiệu là
Hối Trai (nhà tối)
*Ông là ngời con có hiếu rất thơng mẹ ;ông là
ngời có nghị lực và rất thông tuệ mù mắt mà
vẫn dạy học và làm thuốc đợc hơn thế còn
sáng tác văn học với nội dung khá uyên bác.
Những việc đó một ngời sáng mắt cũng khó
làm đợc ở ông còn nổi bật tinh thần đạo
nghĩa và thái độ bất hợp tác với giặc.
II. Sự nghiệp văn học
- Gồm 2 giai đoạn trớc và sau khi thực dân
pháp xâm lợc
- Sáng tác của ông có 2 loại: các bài thơ văn tế
và các truyện thơ Nôm
- Về quan niệm văn chơng: dùng văn chơng để
đề cao chính nghĩa, văn chơng phò chính trừ
tà. Đây là quan niệm văn chơng gắn với đạo
đức chính trị giáo huấn. Mở đầu truyện Lục
Vân Tiên ông đã viết:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình
Ông cũng chú ý đến yêu cầu thẩm mĩ của văn
chơng ,song vẫn u tiên cho giá trị giáo huấn
nhiều hơn.
1. Văn học tr ớc khi Pháp xâm l ợc
+Hình tợng nv LVT có bóng dáng của tác giả
Nguyễn Đình Chiểu- một ngời sống thuỷ
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
6
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Sau khi thực dân Pháp xâm
lăng , NĐC có những sáng
tác cơ bản nào?
Nêu sơ bộ nội dung các tác
phẩm đó.
Về tp Chạy giặc? ,Ngóng
gió đông, Văn tế ?
Đọc những nhận định về
văn thơ của cụ đồ Chiểu.
Qua đó em rút ra kết luận
gì?
Dặn dò: học bài , soạn bài
sau và chú ý khái quát đợc
những nhận định về nội
dung và nghệ thuật
chung, yêu chính nghĩa đó là tiếng nói đạo
nghĩa trớc cảnh đời đầy biến loạn.
Với Dơng Từ - Hà Mậu, đó là tiếng kêu gọi trở
về với chính đạo . Hai nv này đều đã có gia
đình , Hà mậu tin đạo trời (Thiên chúa) còn D-
ơng Từ theo đạo Phật, bỏ vợ con nheo nhóc. Cả
hại ngời cãi nhau đợc đạo sĩ làm phép xuất hồn
đi thăm thiên đàng địa ngục, thấy thầy của
mình bị trị tội ở địa ngục. Hai ngời giác ngộ
chính đạo, bỏ dị đoan (tác phẩm có tính luận
đề khi Pháp lợi dụng chiêu bài tôn giáo để xâm
lợc.
2. Sáng tác sau khi thực dân pháp xâm l ợc.
- Thơ ca:
+Chạy giặc là tiếng kêu của ngời dân trớc thảm
cảnh ngời dân Sảy đàn tan nghé, cơ nghiệp
tan nát, là lời than trách triều đình bỏ mặc số
phận nhân dân.
+ ngóng gió đông là thái đọ thất vọng trớc thái
đọ triều đình , thái độ không đội trời chung với
giặc và hi vọng mong manh là thời cuộc thay
đổi.
+ Bài văn tế là bài ca ca ngợi những ngời
nghĩa sĩ nông dân liều thân đứng lên chống
giặc; cũng là nỗi lòng đợc bày tỏ ý thức trách
nhiệm trớc vận mệnh đất nớc ,là lời thề không
cùng sống với giặc, chiến đấu tới cùng.
+ Tác phẩm Ông ng, ông tiều hỏi đáp về thuật
chữa bệnh cũng thể hiện yêu nớc thơng dân và
chống đối bất hợp tác với giặc.
Qua lời Đạo Dẫn ta biết tâm sự của Nhân S:
Thà cho trớc mắt mù mù
Chẳng thà ngồi thấy kẻ thù quân thân
Thà cho trớc mắt vô nhân
Chẳng thà ngồi ngó sinh dân nghiêng nghèo
3. Về nghệ thuật
-Nghệ thuật thơ, văn tế của ông rất điêu luyện,
chẳng những niêm luật tề chỉnh mà hình tợng
truyền cảm sâu xa .Nhà thơ có tài sử dụng các
chi tiết điển hình khắc hoạ những hình ảnh in
đậm trong kí ức ngời đọc. Đặc biệt là lời thơ
gan ruột nói đúng giọng điệu, nỗi niềm ngời
dân Nam Bộ yêu nớc.
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
7
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
- Nghệ thuật thơ nôm: tp NĐC là những
truyện kể gần với truyện dân gian ,nội
dung kinh sử, nhiều điển tích bác học.
Lời thơ mộc mạc nhng gan ruột, lời của
đạo nghĩa nên có sức truyền cảm lớn.
Làm bài tập nâng cao về t tởng Nguyễn Đình
Chiểu.
Tiết 12- Tiếng Việt
Luyện tập về hiện tợng tách từ
A.Mục tiêu bài học.
Nhận diện đợc hiện tợng tách từ và hiệu quả diện đạt của hiện tựơng ấy.
B.Phơng tiện và cách thức tiến hành.
- Phơng tiện : SGK, giáo án
- Cách thức : GV nêu câu hỏi hớng dẫn hs thảo luận và trả lời.
C. Nội dung trên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý kiến của em về nội dung các câu ca dao,tục ngữ sau:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang. Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Ngời thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên vành cũng
kêu.
2. Giới thiệu bài: Trong TV thờng có hiện tợng tách từ vậy nhận diện nó
ntn và hiệu quả diễn đạt ra sao hôm nay ta học bài mới
Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học
Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Các từ dày dạn, chán
chờng đợc tách ra ntn?
- Hiệu quả của tách từ?
- Tìm những ví dụ có
hiện tợng tơng tự ?
Bài tập 1
a. Các từ dày dạn, chán chờng đã đợc
dùng tách ra: dày gió dạn sơng, bớm
chán ong chờng. Nếu 2 tiếng là AB ,2
tiếng dùng để đan xen là x và y ta có
cách tách từ: A x B y và x A y B
b. Hiện tợng tách từ nh trên tạo ra nhịp
đôi, đối xứng, hài hoà nhau đa đến một
hiệu quả diễn đạt ấn tợng hơn, nhấn
mạnh đợc nội dung cần biểu cảm.
c. Ví dụ hiện tợng tách từ trong các câu:
- Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ,
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai.
- Những là đắp nhớ đổi sầu
Tuyết sơng nhuốm nửa mái đầu hoa râm.
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
8
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Tìm những câu thơ văn có
tách từ ?
- Đặt câu với các từ đó.
- Tìm các thành ngữ có
hiện tợng tách từ?
- Đặt câu với thành ngữ
đó.
Đọc và làm theo yêu cầu bài
4
Làm bài tập 5 với các yêu
cầu đó
Củng cố:
Từ thờng có cấu tạo ổn định,
các tiếng kết hợp chặt chẽ
với nhau thành một khối
Tuy vậy khi dùng trong câu,
đối với một số từ, các tiếng
có thể đợc tách ra xen một số
từ khác vào.
Khi đợc tách ra ta có kết cấu
gồm 2 nhịp đôi đối xứng hài
hoà có tác dụng nhấn mạnh
nội dung diễn đạt và bộc lộ
tình cảm thái độ ngời sử
dụng ngôn ngữ.
Bài tập 2
Trong tiếng Việt có nhiều câu văn thơ tách từ
từ các từ đó:
- Dãi dầu- Nắng dãi ma dầu
- Ngẩn ngơ- Ra ngẩn vào ngơ
- Sớm chiều- Nắng sớm ma chiều
- Ăn mặc- Ăn sung mặc sớng
Đặt câu: Nó đợc ăn sung mặc s-
ớng mà không biết điều.
Bài tập 3. Các thành ngữ từ 4 tiếng trở lên có
cấu tạo nh hiện tợng tách từ:
Cao chạy xa bay, mồm năm miệng mời, đầu
trộm đuôi cớp, vào sinh ra tử, lên thác xuống
ghềnh, ăn trắng mặc trơn
Bài tập 4.
- Từ vội vàng là từ láy đã đợc dùng tách
và xen từ mà vào -> x A x B
- Những câu thơ văn có tách từ nh trên:
- Dù ai nói ngả nói nghiêng
Thì ta vẫn vững nh kiềng ba chân
- Một ông lão với một con chó, mỗi
ngày ba hào gạo, mà gia sự còn đói
deo đói dắt.
Bài tập 5
Khi tách ra, hai tiếng của từ trở thành đối
xứng nhau qua trục là tiếng với hoạc tiếng
chả xen vào giữa có tác dụng nhấn mạnh tính
chất phủ định của ngời nói.
- Học hành -> Học với hành, Học với
chả hành
-
Tiết 13 Đọc văn
Tự tình
(Hồ Xuân Hơng)
A. Mục tiêu bài học
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
9
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
- HS hiểu đợc t tởng của nhà thơ về quyền đợc hởng hạnh phúc tuổi
xuân của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến; cảm thông, trân trọng
khát vọng đợc giải phóng tình cảm ấy
- Bổ xung kiến thức về thơ nôm Đờng luật.
B. Phơng tiện và cách thức thực hiện
- Phơng tiện: SGK, giáo án bảng phụ (cho hs thảo luận)
- Cách thức: Hớng dẫn đọc hiểu , trả lời vấn đáp, thảo luận
C. Nội dung trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài: Tự tình 2 là tác phẩm trữ tình khá tiêu
biểu cho t tởng và nghệ thuật thơ HXH, hôm nay
Hoạt động của thày và trò Nội dung trên lớp
Đọc tiểu dẫn và cho biết:
- Hoàn cảnh xã hội khi
nhà thơ sống?
- Cuộc đời và sự nghiệp
văn học của HXH
- Giới thiệu khái quát về
thể thơ Nôm Đờng luật
?
- Nêu khái quát về t t-
ởng chủ đề của bài thơ
trữ tình này?
GV hớng dẫn và
cho đọc diễn
cảm bài thơ.
Tìm hiểu bố cục bài thơ: theo
đề thực, luận, kết với 2 nửa
+ 4 câu trên: thể hiện nỗi
lòng trong cảnh cô đơn lẽ
mọn và bộc lộ khát vọng
hạnh phúc tuổi xuân.
+ nửa sau: Thái độ bứt phá
khỏi cảnh lẽ mọn mà vẫn rơi
vào tuyệt vọng ngao ngán.
- Đọc 2 câu đầu và cho
biết nv đang gặp hoàn
I. Tìm hiểu chung
- Hoàn cảnh xã hội: đây là thời kì trong xã
hội xuất hiện mâu thuẫn lớn trong các tập
đoàn phong kiến chiến tranh liên miên cộng
vơí mất mùa đói kém làm đời sống ngời dân
đói khổ- ý thức về quyền sống của ngời dân
thức tỉnh ý thức đấu tranh cho quyền hởng
hạnh phúc lứa đôi của con ngời nhất là ngời
phụ nữ .Đó là cốt lõi tinh thần của vh thời kì
này.
- Cuộc đơì tác giả: đầy bất hạnh với hai lần
goá chồng và cuối đời dành tình cảm với thú
vui đi đó đây thăm các cảnh đẹp Dẫn đến
cảm hứng sáng tác đấu tranh cho khát vọng
hạnh phúc lứa đôi luôn dạt dào.
- Thể loại: thơ nôm Đờng luật là thể thơ phát
triển cực thịnh vào TK 18-19 với nhiều đỉnh
cao Trong đó vận dụng nguyên vẹn niêm
luật vào hình thức chữ Nôm.
- T tởng bài thơ: tp phê phán chế độ đa thê
thời PK nhng t tởng còn rộng hơn- đó là sự
thức tỉnh trong ý thức cá nhân về quyền con
ngời muốn đợc hởng hạnh phúc tuổi xuân,
bất chấp lễ giáo PK.
II. Đọc hiểu tác phẩm.
1/ Nỗi th ơng mình trong cảnh cô đơn lẽ mọn
- Cảnh ngộ cô đơn lẻ loi trong đêm khua
vắng lạnh, nằm thao thức nghe tiếng trống
cầm canh thôi thúc trống canh dồn
- Nỗi bức bối thể hiện ở giọng điệu và từ ngữ
đầy mỉa mai Trơ cái hồng nhan với nớc
non- vô duyên thay khi tuổi xuân và nhan
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
10
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
cảnh nào?, qua các chi
tiết hiểu gì về cảnh
ngộ đó ?
- Hiểu gì về câu 2: Trơ
cái hồng nhan với nớc
non ?
- 2 câu 3-4 đã thể hiện
tâm sự gì của Xuân H-
ơng trong hành động
ấy?
GV liên hệ tới cảnh sống làm
lẽ Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh
lùng (HXH) và Tối tối chị
gữ lấy chồng, Chị cho manh
chiếu nằm không hè ngoài.
Sáng sáng chị gọi bớ hai,
Mau mau trở dậy thái khoai
băm bèo. (Ca dao).
Đọc 2 câu 5-6
- Hai câu đã thể hiện
thái độ của nhân vật
trữ tình ntn ?
- Tác giả diễn tả bằng
cách nào ?
Đọc 2 câu cuối
- 2 câu đã bộc lộ tâm sự
gì của XH ?
- Qua những hình ảnh
nào ?
Sau khi học xong bài thơ, em
hãy khái quát về nội dung
chủ đề bài thơ và cho biết
nghệ thuật diễn tả tâm trạng
đầy mâu thuẫn của bài thơ?
GV Củng cố
sắc ngời đàn bà mà mà chẳng ai nhòm ngó
đến, phải trơ trọi một mình !.
- 2 câu 3-4
+ Câu 3 đã ẩn chủ từ chỉ thấy hành động và
trạng thái diễn ra. Chén rợu hơng đa ngào
ngạt mà uống giải sầu lại cha say !
+ Câu sau diễn tả tâm trạng khi nhìn Vầng
trăng bóng xế khi đêm gần tàn chờ trăng
tròn mà trăng vẫn khuyết- cũng giống nh
cuộc đời nàng, chờ đợi hạnh phúc tròn chặn
mà cha thấy ; tâm trạng không đợc thoả mãn.
-> Sử dụng từ ngữ rất tinh tế, giàu sắc thái
biểu cảm với không gian Đêm khuya, âm
thanh văng vẳng trống canh dồn , phép đối
2 câu sau làm rõ bi kịch hiện thực với khát
vọng Tình cảnh thật đắng cay.
2/ Thái độ phản kháng muốn bứt phá.
- 2câu 5-6 :Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
Đó là thái độ bứt phá vùng vẫy của XH qua
những hình ảnh xiên ngang, đâm toạc.
Hai câu đã sử dụng thủ pháp đảo ngữ để nhấn
mạnh tính hoạt động mạnh mẽ của thiên
nhiên. Đó không chỉ là hình ảnh mà còn của
tâm trạng bị dồn nén, bức bối muốn bứt
phá giải thoát khỏi cô đơn chán chờng, thể
hiện cá tính XH thật mạnh mẽ.
- 2 câu cuối:
- Ngán nỗi xuân qua xuân lại lại.
Mảnh tình san sẻ tí con con
Những dồn nén bứt phá cũng bất ngờ lắng
dịu, nhờng chỗ cho sự trở lại của tâm trạng
buồn chán thất vọng có phần cam chịu. Hình
ảnh thời gian lặp lại ẩn chứa nỗi chán ngán
kéo dài. Thời gian cứ trôi đi mà tuổi xuân có
hạn mới đợc hởng chút xíu !. Hai câu khép lại
bài thơ nh lời than thở thầm kín của ngời phụ
nữ phải chịu cảnh lẽ mọn hạnh phúc không
trọn vẹn thời xa.
3/ Tổng kết
Bài thơ bày tỏ nỗi bất hạnh của ngời phụ nữ
trong cảnh lẽ mọn, phê phán gay gắt chế độ
đa thê PK đồng thời thể hiện thái độ chống
đối số phận tuy bất lực.
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
11
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Dặn dò
Học thuộc lòng bài thơ, làm
bài tập nâng cao trong SGK.
Đó là tâm trạng đầy mâu thuẫn với hoàn cảnh
giữa khát vọng về hạnh phúc lứa đôi với thực
tế cô đơn mòn mỏi, giữa mong ớc chính đáng
về cuộc sống vợ chồng với sự bất lực chịu
thiệt thòi do xã hội đẩy tới.
Tác giả gây ấn tợng mạnh nhờ sử dụng các từ
ngữ thuần Việt giàu hình ảnh, màu sắc đờng
nét (những động từ chỉ tình thái: dồn, trơ, xế,
xiên ngang, đâm toạc); những tính từ chỉ
trạng thái: say, tỉnh, khuyết tròn để diễn tả
tâm trạng bất mãn giữa cuộc đời và số phận.
Về giọng điệu, bài thơ và ngậm ngùi ai oán
vừa bực dọc lại chán chờng nh tâm tình riêng
thể hiện yêu cầu giải phóng con ngời khỏi bế
tắc trong xã hội.
Tiết 14-15 Đọc văn
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca Cao Bá Quát)
A. Mục tiêu bài dạy
- HS thấy đợc tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ khi cha tìm thấy lối ra trên đ-
ờng đời.
- Hiểu đợc các hình ảnh biểu tợng trong bài và đặc điểm của các bài thơ
cổ.
B. Phơng tiện và cách thức thực hiện.
- Phơng tiện: SGK, giáo án, bảng phụ.
- Cách thức: Hớng dẫn đọc hiểu, vấn đáp, thảo luận.
D. Nội dung trên lớp.
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lòng bài Tự tình; nêu diễn biến tâm trạng của nv trữ tình
trong bài thơ.
2/ Giới thiệu bài.
- Hãy nêu hoàn cảnh lịch sử xã hội khi bài thơ ra đời?
Cao Bá Quát sống và nửa đầu TK XIX, khi nhà Nguyễn đã tiêu diệt xong nhà
Tây Sơn và thi hành chính sách hà khắc su cao thuế nặng khiến đời sống
nhân dân vô cùng cực khổ khiến nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra Về chính sách
dùng ngời, nhà Nguyễn coi trọng ngời Nam hơn ngời Bắc. Điều đó khiến
nhiều trí thức Bắc hà khủng hoảng về niềm tin lí tởng. để thấy rõ hơn tâm
trạng đó, hôm nay chúng ta học bài
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
12
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Đọc tiểu dẫn
- Tự ghi khái quát về
tiểu sử tác giả
- Hãy nhận xét khái
quát về cuộc đời con
ngời nổi danh nh nhà
nho tài tử này?
- Nêu hiểu biết của em
về thể loại , hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm ?
GV hớng dẫn cách đọc: to
rõ phần phiên âm và dịch thơ
thể hiện tâm trạng bế tắc
phân vân tìm đờng và khí
phách hiên ngang của nhà
thơ.
- Nêu cách hiểu về hình
tợng con đờng và đờng
cùng- 2 hình ảnh hay
đợc nhắc tới trong
bài ?
GV liên hệ:
Với CBQ, năm 14 tuổi bắt
đầu dự thi (1822), đến năm
1831 mới đỗ cử nhân, đỗ nhì
bảng nhng bị đánh tuột
xuống chót bảng. Sau đó ông
còn 3 lần thi hội nữa đều
hỏng. Phải chăng sự lận đận
trong khoa cử khiến ông thấy
bế tắc? Sự bế tắc theo em là
do đâu?
Đọc đoạn tiếp theo từ câu 5
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
- Tiểu sử SGK
- Cuộc đời, con ngời:
Cao Bá Quát nổi tiếng tài cao, viết chữ đẹp,
văn hay có uy tín trong giới trí thức khi ông
đợc suy tôn Thần Siêu Thánh Quát
Ông còn là ngời khí phách hiên ngang, hoài
bão ớc mơ muốn sống có ích cho đời. Đó là
một tích cách mạnh mẽ luôn mong ớc đổi
thay, sống vợt khỏi khuôn lồng chật hẹp của
chế độ Phong kiến tù túng.
2/ Về tác phẩm
- Thể loại thơ cổ thể- thể ca và hành=
Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Long
Thành cầm giả ca (Nguyễn Du). Gồm
3-4 chữ xen 7 chữ trong số câu không
hạn chế và vần 1 hay nhiều vần.
- Hoàn cảnh ra đời: làm trong khi đi thi
Hội- thời điểm ông rất muốn thi thố tài
năng thực hiện chí hớng hoài bão của
mình và đang phân vân kiếm tìm lẽ
sống khác.
II/ Đọc hiểu bài thơ
1/ Hình ảnh bãi cát dài và con đ ờng cùng
- Hình ảnh bãi cát dài mênh mông, bãi cát
này nối tiếp bãi cát khác Bãi cát dài lại bãi
cát dài
- Câu Bớc một bớc nh lùi một bớc. Vì cát
trôi nên càng bức mạnh càng nh trôi- cảm
giác rất thực mà có ngụ ý về con đờng công
danh của tác giả
* Hình ảnh bãi cát dài đã miêu tả lại chặng đ-
ờng đầy gian lao khi nhà thơ qua vùng Quảng
Bình vào Huế dự thi. Đó không chỉ là con đ-
ờng thực mà còn là đờng công danh của bao
ngời.
- Cùng với hình ảnh bãi cát dài còn là hình
ảnh con đờng cùng. Đó là hình ảnh đầy ghê
sợ Phía bắc núi, núi muôn trùng- Phía nam
núi nam, sóng dào dạt. Anh đứng làm chi
trên bãi cát là tợng trng của sự bao vây
không lối thoát. Đờng cùng là đầy khó khăn,
là quẩn quanh bế tắc- do thi cử hà khắc đờng
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
13
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Cảm nhận gì về những ngời
đi đờng?
(Tiết 2 )
- Hiểu gì về ngụ ý ông
tiên với phép ngủ ngày
và mùi hơng rợu trong
gió?
- Em khái quát về tâm
trạng nhà thơ lúc này?
GV liên hệ: Văn học trung
đại có nhiều tác phẩm cùng
chủ đề về sự bế tắc tuyệt
vọng của con ngời khi tìm
chân lí hay cuộc đời mờ mịt.
Đó là Cảm hoài -Đặng Dung
với nỗi bi phẫn của anh hùng
lỡ vận khi thù nhà nợ nớc cha
trả đợc; Phạm Thái trong Sơ
kính tân trang với tâm trạng
bất mãn trớc thực tai khi lí t-
ởng lẽ sống sụp đổ tìm niềm
vui trong lẽ sống giang hồ
Đọc lại bài thơ.
Củng cố: Hãy khái quát lại
nội dung và giá trị nghệ thuật
của tác phẩm.
Dặn dò: Học thuộc bài, soạn
bài sau, chuẩn bị giờ sau trả
bài và làm bài làm văn.
đời khó khăn làm ngời đi đờng phải hoài
nghi tự hỏi chính mình.
2/ Hình ảnh ng ời đi đ ờng
- Đó là con ngời thật khốn khổ Đi một b ớc
nh lùi một bớc Mặt trời đã lặn cha dừng đ-
ợc Lữ khách trên đ ờng nớc mắt rơi
- Trên đó có nhiều loại, phần đông là Phờng
danh lợi tất tả trên đờng đời, vô số ngời say
vì hơi men, tỉnh rất ít.
- Tâm trạng tác giả: đầu tiên là cảm thơng
chính mình và mọi ngời, sau đó oán hận
Không học đợc tiên ông phép ngủ, trèo non
lội suối giận khôn vơi. Tự hỏi Anh đứng
làm chi trên bãi cát?
-> Ông khinh phờng danh lợi vì bả công danh
phú quý, ông giận chính mình sao cha học
phép ngủ kĩ ông đã bắt đầu có suy ngĩ khác
phân vân tiếp tục hay từ bỏ con đờng ấy. Nếu
không đi tiếp thì đi đâu? Nỗi tuyệt vọng bế
tắc bao trùm
3/ Về nghệ thuật
- Bài thơ tạo dựng thành công hình tợng kẻ sĩ
trên con đờng khẳng định mình.
- Cách xng hô = khách, ta, anh, cách xng hô
ấy tạo cho nv trữ tình bộc lộ nhiều tâm trạng
khác nhau.
- Về âm điệu: bi tráng bởi diễn tả tâm sự
buồn với phản kháng âm thầm với trật tự đời
sống hiện tại.
3/Tổng kết:
Bài thơ thể hiện tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ
trớc cuộc đời bế tắc hiểm trở mù mịt, phản
ánh một xã hội đen tối đầy hiểm hoạ với ngời
tài hoa. Tác phẩm đánh dấu tâm trạng thức
tỉnh, muốn nhìn lại con đờng công danh
truyền thống.
Về nghệ thuật, tác phẩm có nhiều nét mới với
nhiều cách xng hô nhiều câu than câu hỏi thể
hiện tâm trạng day dứt của ngời trí thức khi
đã thức tỉnh.
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
14
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Tiết 16 làm văn
Trả bài viết số 1 & Ra đề bài viết số 2
về nhà làm
A. Mục tiêu cần đạt
- HS hiểu các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức mà đề viết số1 đặt ra từ
đó áp dụng trong bài số 2.
- Biết cách phân tích đề văn nghị luận về một hiện tợng trong dời sống,
nhận ra u và hạn chế của mình trong bài viết.
B. Công việc chuẩn bị và cách thức tiến hành
- GV chuẩn bị : chấm bài, phân loại bài theo các đối tợng K-TB-Y.
- Cách thức tiến hành: nêu yêu cầu đáp án , trả bài, chữa bài, nhận xét.
B. Nội dung trên lớp
*Giới thiệu bài
Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt
Gv chép đề bài
Hãy nêu lại yêu cầu cơ bản
của đề
- Đề bài yêu cầu kiểu vb
nào?
- Nêu các thao tác lập
luận cơ bản/
- Trọng tâm nào cần làm
nổi bật?
Phạm vi kiến thức lấy từ đâu?
Vd sức tiêu tốn nớc: để có 1
tấn ngũ cốc mất 1000 tấn n-
ớc, 1tấn thị bò cần 15-70 tấn
I / Yêu cầu đề bài
Đã giao 2 trong 4 đề (Đề 2 và 4)
- Đề 2: Quan niệm của anh chị về lối
sống giản dị .
- Đề 4: Cuộc sống sẽ ra sao nếu nguồn
nớc sạch ngày càng vơi cạn.
# Yêu cầu của đề 1
- Các thao tác chính
+ Giải thích: nêu quan niệm của mình về lối
sống giản dị, vẻ đẹp của lối sống đó? Thể
hiện ở mặt nào?
Tại sao cần đề cao lối sống này? lối sống đó
có phải là cẩu thả buông xuôi không?
+ Chứng minh: Lối sống đó thể hiện trong
cuộc sống và trong văn học ntn?
+ Liên hệ và rút ra bài học cho cuộc sống bản
thân mình.
- Đề bài 4
+ Giải thích: nớc sạch là nguồn nớc ntn? Có ở
đâu?(từ nguồn tự nhiên đang bị vơi cạn
(dùng lãng phí, bị ô nhiễm, băng bắc cực tan
bốc hơi mất )
Đặt giả thiết nếu thiếu nớc sạch sẽ ra sao?
(Cây cối vật nuôi chết , con ngời tranh giành
đánh nhau và diệt vong )
+ Liên hệ giải pháp tiết kiệm nớc: trong sản
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
15
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
nớc.
Gv cho hs trả bài theo dõi:
Tự nhận xét và chữa bài vào
cuối bài hay vào vở ghi làm
sao rút đợc kinh ngiệm viết
văn và hiểu đợc u và hạn chế
bài làm của mình.
GV nhận xét động viên và
gọi điểm
Dặn dò
Ra đề 2-3-4 trong SGK
Hãy đọc 3 đề trên
Về nhà chuẩn bị t liệu dẫn
chứng, sau đó thực hiện các
bớc làm văn cho 1 trong các
đề bài đó.
xuất tiêu thụ chế làm sạch nớc
Bản thân em phải làm gì để mọi ngời cùng sử
dụng nớc tiết kiệm và hiệu quả nhất?
-> Phạm vi kiến thức :
= Trong đời sống xã hội, trong văn học (Đ1)
= Trong sách vở tài liệu báo đài (Đ2)
II/ Trả và chữa bài
1 lỗi cơ bản về nội dung:
- Thiếu kiến thức hiểu biết vấn đề xh và
tự nhiên do cha có ý thức su tầm hay tự
học
- Cha đủ các thao tác lập luận nên bài
viết thiếu ý, sơ sài do cha có các bớc
phân tích đề, lập dàn ý hợp lí.
2/ Sai sót về hình thức trình bày:
- Cha cân đối 3 phần và hệ thống lập
luận , luận cứ
- Lỗi trong chính tả, diễn đạt từ ngữ,
câu cha đúng chuẩn chung.
III/ Gọi điểm vào sổ điểm GV
IV Ra đề về nhà làm
Bài viết số 2 có yêu cầu vẫn là đề nghị luận
xh. HS đợc chọn 1 trong 3đề : 2-3-4 SGK
@= Thời hạn nộp bài sau 1 tuần.
Tiết 17 Đọc văn
Câu cá mùa thu
(Thu điếu- Nguyễn Khuyến)
1. Mục tiêu bài học
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu và tâm hồn thanh cao của nhân vật trữ
tình tác giả.
- Thấy đợc sự tinh tế tài hoa trong miêu tả thiên nhiên và miêu tả tâm trạng ngụ tình.
2. Phơng tiện và cách thức tiến hành
- Phơng tiện: SGK, bài soạn tranh vẽ (nếu có), bảng phụ chép 3 bài thơ thu NK
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
16
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
- Cách thức: Hớng dẫn hs đọc, vấn đáp, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Nội dung trên lớp
1/ Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài Tự tình -HXH
2/ Giới thiệu bài mới: Nguyễn Khuyến nổi danh trong làng thơ Việt Nam về thơ Nôm
trong đó có chùm 3 bài thơ về mùa thu (Thu điếu, thu ẩm và thu vịnh). Hôm nay chúng ta
tìm hiểu một bài thơ Tiêu biểu hơn cả cho mùa thu làng cảnh VN.
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
Đọc tiểu dẫn và cho biết:
Về thể loại có đặc trng ntn?
Hoàn cảnh sáng tác.
Bố cục bài thơ chia ra sao?
GV hớng dẫn đọc: chậm rãi,
Trầm lắng,hơi nhấn giọng ở
Các từ láy lạnh lẽo, tẻo teo
GV gọi hs đọc diễn cảm.
Nếu đọc bài thơ theo cách
Chủ đề thì bài thơ gồm mấy
Phần, mấy ý ? (cảnh thu,tình
Thu 2 ý)
Hãy đọc lại bài thơ và cho
Biết thần thái riêng của cảnh
Thu bắc bộ đợc miêu tả ntn
Cho thảo luận để tìm ra cái
Trong và tĩnh trong bài thơ.
Sau khi cảm nhận về cảnh thu
Em có nhận xét gì về tình
Hay tâm trạng của nhà thơ.
Đó là tâm sự gì? Biểu hiện
ra sao?
Qua cả bài? Qua 2 câu cuối?
I/ Tìm hiểu chung
- Thể loại: thất ngôn bát cú luật Đờng bằng chữ Nôm.
, một thể thơ phổ biến của văn học trung đại.Thể bằng.
- Bài thơ là một trong chùm thơ nổi tiếng về mùa thu
- Từ khó: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng
- Hoàn cảnh sáng tác: Có thể vẫn trong khi làm quan vì một số ý ý
thơ đã bộc lộ điều đó.
- Bố cục: 4 phần chia 2-4-2 với
+ 2 câu đầu giới thiệu câu cá mùa thu ( đề tài)
+ 4 câu giữa: Cảnh thu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ.
+ 2 câu cuối: tâm sự tác giả.
- Chủ đề: miêu tả cảnh thu vùng đồng bằng Bắc bộ và bộc
lộ tâm sự kín đáo của nhà thơ trớc thời cuộc.
II/ Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh thu
- Điểm nhìn từ ao thu từ đó ghi lại: sóng gợn nhẹ, lá vàng
rụng khẽ, nhìn lên trời thu cao xanh, mây trắng lửng lơ, lối
đi trong làng ngõ trúc mọc xanh tốt
- Cảnh thu đó mang nét đặc trng của làng quê Việt Nam
nhất là vùng chiêm chũng, các chi tiết đều tả thực, không có
ớc lệ; có thể gợi lên trong lòng ngời đọc nét cảm xúc về
quê hơng.
Cảnh thu vừa trong và tĩnh. Trong nên nớc ao tởng nhìn
Thấy đáy, trời ít mây càng nổi màu xanh trong (xanh ngắt).
Tĩnh ở mặt ao nớc lặng (lạnh lẽo),sóng gợn tí, gió khẽ,
Khách vắng. Cái động (cá đớp) càng làm nổi bật cái tĩnh .
3. Tình thu
Trớc hết ta nhận ra tình yêu thơng gắn bó sâu nặng của
Nhà thơ với cảnh quê, với những cảnh vật xinh xắn quen
Thuộc nơi đây: ao nhỏ, thuyền câu bé, gió nhẹ sóng gợn,
Ngõ trúc quanh co
Sau nữa ngời đọc nhận ra nỗi buồn trầm lắng chìm trong
Cảnh nhiều tâm sự u uẩn và ở trong dáng vẻ ngời đi câu.
+ Ngồi lâu tựa gối ôm cần, có tiếng cá đớp động chân bèo
làm thức tỉnh tâm trạng suy t.
+ Ngời đi câu cá nhng chuyện đi câu không đợc quan
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
17
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Củng cố
GV cho treo bảng phụ chép
Cả 3 bài thơ về mùa thu của
Nguyễn Khuyến.
Cho hs đọc và cảm nhận so
Sánh xem có gì giống về
Cảnh và tình thu?
Dặn dò: học thuộc lòng cả 3
Bài thơ thu.
tâm nhiều lắm, dờng nh chỉ là mợn chuyện để tả cảm
giác thu và tâm trạng u hoài của mình. Ông tả kĩ cái thanh
và vắng th nhàn nhng có gì không đợc toại nguyện nhàn
Rất có thể nhà thơ đang suy t về việc đời, về hiện trạng rối
Ren của đất nớc trong nạn ngoại xâm, về hiện trạng bất lực
Của bản thân
Bài thơ là tuyệt tác của Nguyễn Khuyến. Bài thơ thể hiện
Hiện sinh động sự hào hợp giữa vẻ đẹp u tĩnh của cảnh sắc
Mùa thu với nỗi lòng u uẩn của con ngời muốn giữ đợc
Tiết tháo trong sạch giữa cuộc đời rối ren nghiêng ngả.
4. Bài tập nâng cao
Ba bài thơ: Câu cá mùa thu, Uống rợ mùa thu và vịnh
Mùa thu hợp thành chùm thơ thu nổi tiếng
Thu vịnh mang tính tổng hợp cao, làm rõ cảnh thu,tình thu
Và có điểm nhấn ở nỗi thẹn.
Thu ẩm rõ ràng tái hiện mùa thu qua con mắt ngời say nên
Cảnh vật nhạt nhoà
Thu điếu đã gây ấn tợng ở màu xanh trong và nét tinh tế
Trong cảm nhận cảnh vật. Nó biểu hiện rõ nhất khát vọng
đợc sống thanh cao của nhà thơ
Tiết 18 Đọc văn
Tiến sĩ giấy
Nguyễn Khuyến
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
18
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs cảm nhận đợc thái độ miệt thị hạng ngời mang danh khoa bảng mà
không có thực chất cùng ý thức tự trào của tác giả.
- Thấy đợc sự vận dụng tài tình lối thơ song quan cùng những sắc thái giọng điệu
trào phúng của tác giả.
B. Phơng tiện và cách thức tiến hành
- Phơng tiện: SGK, bài soạn, ông nghè bằng giấy (đồ chơi trẻ em)
- Phơng pháp: hớng dẫn đọc hiểu, vấn đáp, thảo luận.
C. Nội dung trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thu điếu và so sánh 3 bài thơ thu về cảnh
và tình thu.
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt
Đọc tiểu dẫn, cho biết về
hoàn cảnh ra đời, bố cục
bài thơ?
Hớng dẫn đọc: Toát lên
giọng điệu châm biếm mỉa
mai và chút cay đắng của
bài thơ.Nhấn mạnh các từ
cũng , cụm từ Sao mà nhẹ,
ấy mới hời và câu cuối
- Xác định đối tợng
châm biếm trong
bài?
Đọc và cho biết dụng ý
châm biếm ở các cặp câu
1-2, 3-4 ?
I.Tìm hiểu chung
1/Hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Xh lúc này là xh thực dân nửa PK ,nho học
đang ở giai đoạn cuối,tệ mua quan bán tớc rất
phổ biến, xuất hiện nhiều kẻ chỉ có h danh
không thực tài.
Tiến sĩ giấy là hình nộm cho trẻ em chơi
ngày rằm tháng 8 với mong muốn gd khoa cử
2/ Bố cục bài thơ
+ Hai câu đầu: giới thiệu chung về tiến sĩ giấy
+ 4 câu tiếp: phủ nhận tình trạng mua quan
bán tớc trong chọn lựa nhân tài
+ 2 câu kết; một chút tự trào
3/ Các đối tợng miêu tả châm biếm trong bài:
- Đồ chơi của trẻ con: tiến sĩ giấy
- Những kẻ có danh mà không thực tài
- Số phận nhà thơ, có danh, có tài nhng
không giúp đợc gì cho đất nớc
II. Đọc và hiểu
1/ Dụng ý châm biếm
+ 2 câu đầu: dụng ý châm biếm qua lặp từ
Cũng với giọng điệu miệt thị về một hiện tợng
bắt trớc giống nhau giữa ông nghè giả và ông
nghè thật và khẳng định bản chất không thể
bắt trớc mà đợc
+ 2 câu 3-4 có nghĩa nổi về thành phần cái giả
với vài mảnh giấy đợc cắt dán và chút son đất
nặn là xong.Còn nghĩa ngầm về giá trị xoàng
xĩnh của những cái danh hiệu bề ngoài
Mảnh giấy-thân giáp bảng, nét son-mặt văn
khôi. Thân và mặt ấy là cao quý đợc chắt lọc
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
19
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Gv liên hệ tệ mua quan
bán tớc và bài thơ Mừng
ông nghè mới đỗ;
Anh mừng cho chú đỗ ông
nghè, Chẳng đỗ thì trời
cũng chẳng nghe.Ân tứ dám
đâu coi rẻ rúng, Vinh quy
ắt hẳn rớc tùng xoè. Rợu
ngon ả nọ khôn đờng
tránh, Hoãn đẹp nàng kia
khó nhẽ che. Hiển quý
đến nay đà mới rõ, Rõ từ
những lúc tổng cha đe
Nhà thơ Tú Xơng cũng đã
viết:
Nào có ra gì cái chữ nho,
Ông nghè ông cống cũng
nằm co. Chi bằng đi học
làm thầy phán, Tối rợu
sâm banh, sáng sữa bò.
Em hãy nêu và liên hệ
những vấn đề của đời sống
hiện nay: tình trạng chạy
theo chỉ tiêu thành tích,
bằng cấp của GD cũng nh
ngoài xh?
Hãy khái quát về nội dung
và nghệ thuật của bài thơ
Dặn dò: học thuộc bài,
làm BT nâng cao; chuẩn
bị tiết sau học TV luyện
tập
từ bao thế hệ và công sức rèn luyện sao dẽ có
đợc ;mà có thì cũng chẳng danh giá lắm!
+ 2 câu 5-6 gợi đến ý bình luận sắc xảo giữa
Tấm thân xiêm áo và cái giá khoa danh để
bình luận chuyện mua quan bán tớc bỏ qua
giá trị thực cao cả(Tấm thân, xiêm áo) chỉ
nghĩ đến lợi lộc thu đợc (Cái giá khoa danh)
+ 2 câu kết có ý tự cời mình với day dứt vì bất
lực Sách vở ích chi cho buổi ấy, áo xiêm nghĩ
lại then thân già (Ngày xuân dặn các con)
Qua baì thơ ta thấy tác giả đã mất lòng tin về
một lớp ngời mà xh PK vinh danh không giúp
ích gì cho đất nớc và đã phần nào bộc lộ hoài
nghi về t tởng khoa bảng vẫn đang đợc tôn thờ
2/ Củng cố tổng kết
Bài thơ đã thể hiện cái nhìn châm biếm sâu
cay đối với những kẻ đỗ đại khoa có danh mà
không có thực ; đồng thờ thể hiện niềm day
dứt về sự tồn tại mẫu hình con ngời nhà thơ tr-
ớc những đòi hỏi của thời cuộc.
Lối thơ song quan đã đợc sử dụng có hiệu quả
tạo cho ngời đọc những hiểu biết bất ngờ thú
vị.Sự phong phú trong giọng điệu (Vừa châm
biếm trào phúng vừa tự trào) đã tạo cho bài
thơ sắc thái trữ tình rất sâu vợt qua danh giới
đả kích chế giễu.
Tiết 20 Tiếng Việt
Luyện tập về trờng từ vựng
và từ trái nghĩa
A. Mục tiêu cần đạt
- Nắm vững khái niệm trờng từ vựng và từ trái nghĩa.
- Biết vận dụng kiến thức trên vào đọc hiểu vb và làm văn.
B. Phơng tiện và phơng pháp tiến hành.
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
20
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
- Phơng tiện đồ dùng: SGk, giáo án và bảng phụ theo nhóm cho hs
- Phơng pháp tiến hành: vấn đáp gợi tìm, thảo luận theo nhóm, khái
quát qua bảng.
D. Nội dung trên lớp
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm về trờng từ vựng và từ trái nghĩa?
2.Giới thiệu bài
Trờng từ vựng là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa .Một trờng từ vựng
có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn; những từ trong trờng từ vựng
có thể khác biệt nhau về từ loại. Do hiện tợng đa nghĩa, một từ có thể tham
gia vào nhiều quan hệ trái nghĩa khác nhau.
Từ trái nghĩa là hiện tợng hai từ có nghĩa trái đối lập nhau. Trên cơ sở học
từ lớp dới, hôm nay luyện tập về 2 hiện tợng đó.
Hoạt động thày và trò Nội dung cần đạt
Đọc yêu cầu bài 1
- Phân nhóm các trờng
từ vựng trên và gọi tên
các trờng từ vựng đó.
- Việc sử dụng các ttv
khác nhau đó có tác
dụng gì về mặt diễn
đạt?
- Đọc 2 câu của NK và
cho biết hiệu quả của
những ttv chung?
GV gọi vài em
trả lời và nhận
xét cách làm,
cho điểm.
Với bài tập 2, GV cho
câu hỏi thảo luận và
các tổ thảo luận nhóm ,
viết chung vào bảng
phụ và cuối cùng GV
so sánh khái quát.
Bài tập 1
a. Phân thành hai nhóm
+ Trờng từ vựng quân sự: Cung ngựa, tr-
ờng nhung, khiên, súng , mác, cờ.
+ Trờng từ vựng nông nghiệp: ruộng trâu,
làng bộ, cuốc, cày, bừa, cấy.
Trớc những trờng từ vựng quân sự, NĐC
dùng thêm những từ phủ định: cha quen,
đâu tới, cha từng ngó. Trớc ttv nông
nghiệp, ông lại dùng từ khẳng định: chỉ
biết, ở trong, vốn quen làm. Dùng hai ttv
đối lập nhau để nhấn mạnh các nghĩa sĩ
vốn là ngời nông dân không phải binh lính
chuyên nghiệp. Nhờ thế càng thể hiện lòng
đau xót cảm phục của tác giả trớc những
nghĩa binh yêu nớc, không hề có vai trò
của triều đình.
b. Trong hai câu, Nguyễn khuyến dùng
đến 4 từ vội, ngay, chợt, bỗng đều có
chung nét nghĩa chỉ diễn tiến rất nhanh
hay bất ngờ. Điều đó thể hiện nỗi đau đớn
và lòng thơng tiếc của tác giả trớc cái chết
của ngời bạn.
Bài tập 2
a. Những từ trái nghĩa là nhỏ-to, trớc-sau,
(trong bọn hè trớc lũ ó sau); thác-còn,
sống-thác, già-tre, sớm-tối, trớc-sau (Kính
yêu từ trớc đến sau ); xa-gần, sâu-nông,
buồn-vui.
b. Nhìn chung, việc sử dụng từ trái nghĩa
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
21
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
Đọc các câu và cho biết:
- Xác định các cặp từ
trái nghĩa?
- Việc dùng các từ trái
nghĩa đó có tác dụng gì
về mặt diễn đạt?
GV choviết đoạn văn theo
yêu cầu của bài 3 và cuối giờ
gọi chấm một số em tiêu biểu
cho các đối tợng GK, TB, Y
Và tuỳ từng trờng hợp mà
nhận xét.
Củng cố: Nhắc lại khái niệm
về trờng từ vựng và từ trái
nghĩa?
Cách phân loại chia nhóm.
Dặn dò: về nhà hoàn thiện
tiếp các bài tập
nh vậy khiến ngời đọc nhận thức trong thế
đối lập nội dung tác giả muốn chuyển tải ,
nhờ vậy nội dung nổi bật hơn.
VD: đối lập trong cách dùng từ trái nghĩa
làm tăng mức độ chua xót trong nghịch lí:
Mẹ già ngồi khóc trẻ ; lòng thơng tiếc
trong Sớm dâng lời biểu, tối đày đi xa;
Nâng cao quyết tâm chống giặc trong Thà
thác mà đặng câu định khái Hơn còn mà
chịu chữ đầu Tây
Có thể chia 2 nhóm:
+ Nhóm ý đối lập: mẹ già ngồi khóc trẻ,
sớm dâng tối đày, ngời buồn cảnh có vui
đâu
+ Nhóm có ý bao quát: đạn nhỏ đạn to(các
loại đạn), trớc sau (là khắp nơi), xa gần (là
cặn kẽ chu đáo)
Bài tập 3: Viết đoạn văn và xác định trờng
từ vựng
VD cho các trờng từ vựng về học sinh, tr-
ờng học, sinh viên, quân sự, ca nhạc
Tiết 21 Văn học sử
Tác giả Nguyễn Khuyến
A/ Mục tiêu cần đạt
- Hs hiểu hoàn cảnh phức tạp và phẩm cách, khí tiết nhà nho cao thợng
của Nguyễn Khuyến.
- Nắm các thành tựu vh chủ yếu của nhà thơ đặc biệt là mảng trào
phúng và về làng quê với ngôn từ điêu luyện.
B/ Phơng tiện cách thức
- Phơng tiện: giáo án, SGK
- Cách thức: phát vấn, thảo luận nhóm, gv khái quát liên hệ qua những
bài học minh hoạ cho kết luận.(cách dạy tích hợp)
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
22
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
C/ Nội dung trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc một số bài đã học và đọc thêm của Nguyễn Khuyến.
2. Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Đọc SGK và cho biết nét cơ
bản về thời đại, con ngời,
cuộc đời nhà thơ?
Em hiểu gì về sự khủng
hoảng t tởng của trí thức thời
đó? Do đâu?
Nguyễn Khuyến có t tởng
ntn?
VD:
- Vốn không thực học phù đời
loạn,
Uổng chút h danh đỗ đại
khoa (Cận thuật)
- Sách vở ích gì cho buổi ấy,
áo xiêm luống những thẹn
thân già. (Than già)
Nét bao trùm trong thơ ông là
ntn?
I/ Về cuộc đời (1835-1909)
1. Con ng ời
+ Nguyễn Khuyến là con ngời thông minh,
cần cù chăm chỉ, đạt đỉnh vinh quang
trong học tập khoa cử.
+ Ông sống vào giai đoạn td Pháp xâm lợc
nớc ta, triều đình bất lực, từng bớc đầu
hàng địch, ông bày tỏ thái độ bất hợp tác
bằng cách từ quan về làng sống ẩn dật
+ Ông ý thức đợc sự bất lực của khoa cử
truyền thống đã không giúp ích cho sự
nghiệp bảo vệ đất nớc và luôn day dứt về
sự bất lực của mình . Hành động từ quan
chứng tỏ là một trí thức thanh cao trong
sạch.
+ Về quê sống trong 25 năm cuối đời. Ông
là ngời yêu quê hơng, sống chan hoà với
gia đình, bạn bè hàng xóm.Ông làm thơ
nhiều với tình làng nghĩa xóm
2/ Về t t ởng
Trong xh đã xuất hiện khủng hoảng t tởng
khi học vấn từ chơng khoa cử chỉ chuộng
h văn không chuộng thực nghiệp, nho học
coi nhẹ công thơng nghiệp, triều đình với
chính sách bế quan toả cảng Tát cả đã
làm kìm hãm kinh tế đất nớc lạc hậu trì
trệ.
Các tri thức đơng thời nh Nguyễn Trờng
Tộ, Nguyễn Lộ Trạch đã làm nhiều bản
điều trần cải cách nhng không đợc chấp
thuận.
Nguyễn Khuyến mặc dù cha tiếp xúc với
kiến thức Tây học song ý thức về sự khủng
hoảng xuất hiện trong các bài Cận thuật,
Tiến sĩ giấy
3/ Về sự nghiệp văn học
Ông sáng tác nhiều mà không quan tâm
biên soạn thành tập
Ông để lại hơn 800 tác phẩm bằng thơ và
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
23
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
( Về nội dung chính, chủ đề,
tâm sự tình cảm)
Theo em cái đóng góp và
cũng là khác biệt ở mảng thơ
tả cảnh của Nguyễn Khuyến
là gì?
Hãy nhận xét về ngệ thuật
thơ trào phúng, thơ Nôm?
Dở trời ma bụi còn hơi rét,
Nếm rợu Trờng Đền đợc mấy
ông. Hàng quán ngời về nghe
xáo xác, Nợ nần năm cũ hỏi
lung tung.
(Chợ Đồng)
Năm nay cày cấy vẫn chân
thua, Chiêm mất đằng chiêm
mùa mất mùa. Phần thuế
quan Tây, phần trả nợ, Nửa
công đứa ở nửa thuê bò Sớm
tra da muối cho qua bữa,
Chợ búa trầu chè chẳng dám
mua.
(Chốn quê)
củng cố: nhắc lại những nét
chính về cuộc đời, con ngời,
nội dung chính thơ NK?
+ Trình bày khái quát nghệ
thuật thơ NK ?
Dặn dò: học bài, soạn bài
sau, làm các bài tập nâng cao
câu đối nhng hiện nay chúng ta đợc biết
khoảng 500 tp.
+ Nét bao trùm là thơ ông nhạt nhoà dần
yếu tố tải đạo mặc dù vẫn coi trọng khí
tiết, không buông mình thói tục đồng thời
thơ ông mang nội dung mới là mặc cảm về
sự bất lực , xem mình là ngời thừa, đời
thừa. Điều này khác với nhà nho ở ẩn thời
trớc.
+ Ông còn là nhà thơ lớn của dân tình,
làng cảnh Việt Nam. Trớc đó thờng là mợn
hình ảnh ớc lệ. Từ đây trong thơ mới có
phong cảnh dân tình nông thôn đích thực
với ngày lụt, ngày ma, mất mùa, đói kém
cho đến nếp sinh hoạt ngày tết, mừng lên
lão VD: Vịnh lụt, Chốn quê, chợ Đồng,
Thu điếu Cha ai nêu đợc chân thực cảnh
quê nh thế.
+ Thơ trào phúng, có nét tự trào và nội
dung thâm trầm sâu sắc hơn Tú Xơng. đó
là tiếng cời hóm hỉnh và đau đớn.
+ Về nghệ thuật thơ Nôm: nhuần nhuỵ, tự
nhiên không có dấu vết gia công đẽo gọt.
Thơ và câu đối của ông chỉnh tề đăng
đối ,chân thật, gợi cảm.
*Trong thơ ông có giọng điệu trữ tình tha
thiết, réo rắt nh bài Cuốc kêu cảm hứng,
Khóc Dơng khuê; Có giọng điệu trào
phúng, mỉa mai nh các bài Tiến sĩ giấy, Tự
trào, hội Tây, có giọng điệu chân quê nh
Bạn đến chơi nhà, Chân quê.
Đọc văn tiết 22-23
Thơng vợ
Trần Tế Xơng
A. Mục tiêu cần đạt
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
24
Giáo án ngữ văn 11 nâng cao
- Qua hình ảnh bà Tú chịu thơng chịu khó vì chồng con, ân tình sâu
nặng và lòng cảm phục chân thành của tác giả đối với ngời vợ của
mình.
- Thấy đợc tài năng tả ngời, gợi cảnh giản dị mà sắc xảo, tài hoa và
việc sử dụng từ ngữ hết sức chính xác, tinh tế của nhà thơ đã dựng lên
đợc hình ảnh bà tú, một ngời vợ điển hình của truyềng thống Việt
Nam.
B. Phơng tiện cách thức
- Phơng tiện: giáo án, SGK, bảng phụ nam châm dính.
- Phơng pháp: hớng dẫn đọc hiểu vb, vấn đáp, thảo luận qua các bảng,
khái quát.
C. Nội dung trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 1-2 bài thơ của
Nguyễn Khuyến, khái quát nội dung và nghệ thuật thơ
2. Giới thiệu bài
Trong xã hội VN thời phong kiến, câu chuyện ngời vợ tần tảo nuôi chồng
ăn học rất quen thuộc từng đợc phản ánh trong văn chơng nh Sáng trăng
trải chiếu hai hàng, cho anh đọc sách cho nàng quay tơ và truyện Nôm có
Tống Chân Cúc Hoa, chèo có Lu Bình Dơng Lễ.
Trong các nhà nho thì hiếm có ai tôn vinh công vợ nh Tú Xơng, ông làm thơ
ca ngợi và đã làm văn tế sống vợ. Hôm nay ta học tp nh vậy
Hoạt động thày và trò Nội dung cần đạt
Đọc SGK và nêu hiểu biết
khái quát về tác giả và bài thơ
sắp đợc học
Gv khái quát về bố cục bài
thơ và kết cấu bài thơ từ đó
nêu cách đọc tp
Tìm những câu thơ diễn tả
sinh động về hình ảnh bà Tú
với giá trị tạo hình ?
Trong ca dao , hình ảnh con
I.Tìm hiểu chung
Tác giả Trần Tế Xơng(1870-1907) quê ở
Vị Xuyên, Mĩ Lộc Nam Định.
Tú Xơng chỉ sống 37 tuổi nhng để lại 150
bài thơ chủ yếu là thơ Nôm với đủ thể loại
thơ luật, văn tế, văn tế
Thơ ông với 2 nhánh chủ yếu là trào phúng
và trữ tình.
Bà Tú tên thật là Phạm Thị Mẫn quê gốc ở
Hải Dơng, nhng sinh tại Nam Định lấy ông
tú thờng sinh kế bằng buôn gạo ở bến
sông.
Bài thơ với 4 câu trên: hình ảnh bà Tú chịu
thuơng chịu khó, tần tảo đảm đang.
4 câu sau : thái độ của ông tú với ngời vợ
và cuộc đời.
II. Đọc hiểu tác phẩm.
1/ Hình ảnh bà Tú
Bà Tú hiện lên qua từ ngữ hình ảnh:
Quanh năm nghĩa là triền miên suốt 4 mùa
không đợc nghỉ đó là thời gian.
Không gian là nơi mom sông-một dẻo đất
- GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân
25