Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 11: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.1 KB, 4 trang )

BÀI 11 - TIẾT 44- TLV
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU
CẢM
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm .
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc – hiểu và tạo lập văn
bản biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Soạn, tìm văn bản
- Hs: tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở sgk
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
G? Hãy trình bày nói đoạn mở bài của đề: Cảm nghĩa về tình bạn
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:


Hoạt động 1* Giới thiệu bài: Muốn làm bài văn biểu cảm hay bao giờ người viết cũng phải biết kết hợp các
yếu tố tự sự và miêu tả.Vậy các yếu tố tự sự, miêu tả tròn văn t/s thể hiện NTN?.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thưc mới I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.


G: Gọi Hs đọc lại bài thơ

1.Phân tích ý nghĩa của những yếu tố tự sự,
G? Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu miêu tả trong bài thơ: Bài ca nhà tranh bị
tả trong mỗi đoạn của bài thơ: bài ca gió thu phá
nhà tranh bị gió thu phá và nêu ý nghĩa Đ1: Tự sự hai câu đầu, miêu tả ở ba câu
của bài thơ?
sau.Có vai trò tạo bối cảnh chung.
H: Suy nghĩ, phát biểu.

GV chốt

G: Gọi 2 Hs đọc đoạn văn

Đ2: Tự sự kết hợp với biểu cảm: Uất ức vì
già yếu, vì bọn trẻ
Đ3: Tự sự, miêu tả, hai câu cuối biểu cảm –
cam phận.
Đ4: Biểu cảm trực tiếp: Tình cảm cao
thượng, vị tha vươn lên sáng ngời.
-> Sử dụng nhiều yếu tố tự sự, miêu tả làm
cho bài thơ sinh động, là phương tiện để tác
giả bộc lộ cảm xúc khát vọng lớn lao cao
quý.

G? Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu
tả trong đoạn văn, nêu cảm nghĩa của 2. Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả trong
đoạn văn 2:
tác giả?
- Đoạn 1:Miêu tả ngón chân bố khum khum,

H: Suy nghĩ, phát biểu.
gan bàn chân xám xịt
G? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu
tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ - Đoạn 2: tự sự
được không?
- Đoạn 3: biểu cảm
G? Đoạn văn trên tự sự, miêu tả trong +> Việc miêu tả bàn chân bố và kể chuyện


niềm hồi tưởng, hãy cho biết tình cảm bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về
đã chi phối tự sự và miêu tả như thế khuya làm nền tảng cho cảm xúc thương
nào?
bố ở cuối bài.
H: Suy nghĩ, phát biểu.
G: Tổng kết ghi nhớ ở sgk
H: Đọc ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập

- > Không có yếu tố tự sự, miêu tả thì tình
cảm không bộc lộ được
- Tình cảm đã dẫn dắt, chi phối miêu tả, là
nền tảng cho cảm xúc ở cuối bài.
* Ghi nhớ :sgk
II. Luyện tập:

- GV gọi HS đọc y/c bài 1
- GV hướng dẫn HS làm bài

Bài 1: Kể lại nội dung bài: Bài ca nhà tranh
bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi

biểu cảm.

- HS lên bảng kể lại bài văn xuôi biểu Kể theo trình tự sau:
cảm
+ tả cảnh gió mùa thu ra sao? Gió đã gây ra
Tháng tám năm ấy, gió thu làm bay tai họa gì?
mất ba lớp tranh nhà tôi.
+ Kể lại diễn biến của sự việc nhà tranh của
Tranh bay khắp nơi có những tấm bay Đỗ Phủ bị tốc mái
rải khắp bờ sông, có tấm treo trên
+ Kể lại hành động của những đứa trẻ và tâm
ngọn cây trong rừng, có tấm rơi xuống
trạng ấm ức của tác giả.
mương ướt sũng. Lũ trẻ trong làng thấy
tranh bay, chúng không giúp tôi thu + Tả cảnh mưa dột của ngôi nhà và cảnh
nhặt lại còn xông vào cướp lấy tranh sống cực khổ và lạnh lẽo của nhà thơ.
mang về nhà. Tôi gào to quát chúng + Kể lại mơ ước của Đỗ Phủ trong đêm mưa
nhưng chẳng được. Thật bực vì lũ trẻ rét nhà tốc.
này.
+ Nhà thơ có kể, tả thật đầy đủ các tình tiết,
Khi gió lặng thì mây ùn ùn kéo về. sự việc, hình ảnh hay không? Vì sao?
Bầu trời một màu đen đặc. Nhà ướt
khắp nơi, đến cả chỗ đầu giường cũng


ướt. Đã thế, tấm chăn quá cú cũng
lạnh như sắt. Lũ trẻ ngủ đạp lung tung,
mưa thì cả đêm không dứt. Loạn lạc
rồi lại mưa rét, tôi không chợp mắt
được.

Ước gì có gian nhà rộng cho những Bài 2:
kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ đỡ đói khổ.
Nếu được vậy, dù tôi có đói rét cũng
vui lòng
- GV hướng dẫn HS về nhà làm
Hoạt động 4. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh khái quát lại ND bài học
Hoạt đọng 6. Dặn dò- Hướng dẫn tự học:
- Học, nắm bài cũ
- Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



×