Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.54 KB, 6 trang )

Tiết 3 : CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM

I. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS.
- Hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá và
có ý thức vận dụng chúng một cách có hiệu quả.
- Biết cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào trong văn bản biểu cảm đúng nơi, đúng
chỗ, đúng dung lượng để đạt hiệu quả cao nhất.
- Kỹ năng vận dụng : có khả năng phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản
biểu cảm.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Tham khảo tài liệu, soạn giáo án.
- Chuẩn bị những đoạn văn mẫu phục vụ cho bài dạy.
2. Học sinh :
- Xem lại bài “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm”.
- Thực hiện các yêu cầu mà GV đã giao.
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra tác phong, điểm danh : 7A
2
: đủ
7A
3
: đủ
7A
6
: đủ
- Giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài : (1’)
Trong văn biểu cảm, các yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò quan trọng. Mối quan
hệ này được hình thành trên cơ sở tác động qua lại tất yếu giữa các phương thức biểu đạt.
Hơn nữa, mọi cảm xúc của con người đều hướng về cuộc sống. Đó là những sự việc,
những hình ảnh, những cảnh đời. Nếu không kể lại, không tả lại thì làm sao giúp người
khác hiểu được cảm xúc của mình.
b) Tiến trình bài dạy :

TT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
16’

HOẠT ĐỘNG 1
Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn bản biểu cảm :
I/ Tìm hiểu yếu tố
tự sự và miêu tả
trong văn bản biểu
- GV cho HS đọc bài thơ
“Bài ca nhà tranh bị gió thu
phá”.
- Xác định yếu tố tự sự và
miêu tả trong bài thơ trên?
Nêu tác dụng của nó.

- HS đọc bài thơ.


TL ( HS thảo luận

nhóm)

ĐH * Phần 1 :
- 2 câu đầu : tự sự
- 3 câu tiếp : miêu tả
-> với ý nghĩa dựng lại
một bức tranh toàn cảnh
về sự việc và cảnh vật để
làm nền cho tâm trạng.
* Phần 2 :
Tự sự : 4 câu đầu, có ý
nghĩa kể chuyện và giải
thích cho tâm trạng bất
lực lòng ấm ức.

cảm




































GV. Các yếu tố miêu tả, tự
sự có vai trò là phương tiện
để tác giả bộc lộ cảm xúc,
khát vọng lớn lao, cao quý.
- Hãy cho biết tác dụng và
y
ế
u t


miêu t

, t

s

trong
* Phần 3 :
Miêu tả : 6 câu đầu, có
ý nghĩa đặc tả một tâm
trạng điển hình ít ngủ.
* Phần 4 :
Biểu cảm trực tiếp :
“Mơ ước ngôi nhà muôn
nghìn gian” cho dân
đen, dù bản thân cam
chịu chết cóng.
TL : Tự sự và miêu tả
nhằm khơi gợi cảm xúc,
do cảm xúc chi phối chứ
không nhằm mục đích
kể chuyện, miêu tả đầy
đủ sự việc phong cảnh.










Phươg thức tự sự,
miêu tả nhằm
khêu gợi cảm xúc,
gởi gắm cảm xúc,
do cảm xúc chi
phối.

25’

HOẠT ĐỘNG 2
Hướng dẫn HS luyện tập
- GV nêu yêu cầu của đề.



- HS nhận xét, sửa chữa.
- GV đọc 1 đoạn văn mẫu.

- HS chú ý
(HS làm việc cá nhân)
Viết vào giấy nháp. Sau
đó đọc to trước lớp.
- HS khác nhận xét về
nội dung và hình thức,
cách đưa yếu tố tự sự
miêu tả.

II/ Luyện tập.

Đề : Hãy viết một
đoạn văn biểu
cảm ngắn, nội
dung diễn tả nỗi
xúc động của em
khi được về thăm
quê sau một thời
gian xa cách.
Trong đoạn văn
có sử dụng yếu tố
tự sự, miêu tả
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : (2’)
- Về nhà xem lại toàn bộ lý thuyết về cách làm bài văn biểu cảm :
+ Các bước làm bài văn biểu cảm.
+ Cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
+ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Vận dụng lý thuyết vào viết hai đề sau :
+ Cảm xúc về nụ cười của mẹ.
+ Cảm xúc về người ông (nay đã qua đời)
* Yêu cầu : dựa vào dàn ý đã lập sẵn ở tiết 2.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung.

×