Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.57 KB, 5 trang )

TIẾT 44
CÁC YẾU TỐ
TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
.
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh: - Hiểu vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó.
B Chuẩn bị.
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK
C.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra : Có mấy cách lập ý trong văn biểu cảm. Đó là những cách lập ý nào?
3. Bài mới
Hoạt động 1


I- Tự sự và miêu tả
trong văn bản biểu
cảm
Xác định các phương thức
biểu đạt trong bài thơ
"Bài ca nhà tranh bị gió
thu phá.
- Phần 1: Miêu tả
+ Tự sự: Dựng lại bức tranh toàn
cảnh về cảnh vật và công việc
làm nền cho tâm trạng.

? Chỉ ra yếu tố tự sự và
miêu tả đới với bài thơ?


- Phần 2; Tự sự: Bộ lộ tâm trang
bất lực, đau khổ

- Phần 3
? Đoạn văn trên được lập
ý bằng cách nào?
- Hồi tưởng về quá khứ
? Tình cảm đã chi phối tự
sự và miêu tả như thế nào?

- Tác giả chi phối việc miêu tả và
tự sự trong hồi tưởng, không phải
miêu tả trực tiếp đ khêu gợi chính
xác nơi người đọc. đ Tính chất là
chất keo gắn các yếu tố tự sự,
miêu tả thành mạch văn có tính
liên kết.

? Sử dụng yếu tố tự sự và
miêu tả trong vbiểu cảm
nhằm mục đích gì?
- Khêu gợi chính xác và bị chi
phối bởi chính xác.
H - Đọc ghi nhớ SGK
Tự sự và miêu tả
trong biểu cảm
không nhằm mục
đích kể chuyện,
miêu tả mà nhằm
bộc lộ cx cụ thể

chính xác.
? Vận dụng kiến thức đã
học về văn miêu tả và kể
chuyện.
Truyện tả
cảnh.
Biểu cảm
- Làm cho
tình tiết
gay cấn đợi
chờ.
- Tả chi
tiết với
mục đích
làm cho
người đọc
hình dung
sinh vật
với đặc
điểm, tính
- Ý nghĩa sâu xa
của sự việc khiến
người ta phải nhớ
lâu, suy nghĩ và
chính xác về nó.
- Tả kỹ 1 chi tiết
nào đó mà mình
cảm xúc của mình
và khêu gợi cảm
xúc nơi người đọc


chất


Hoạt động 2

II- Luyện tập
? Kể lại nội dung "Bài ca
…" bằng văn xuôi biểu
cảm.
- Dựa vào, các yếu tố tự sự mà
miêu tả để kể lại bằng lời của
mình(Ngôi thứ 3)
Bài tập 1
? Viết lại thành 1 văn bản
biểu cảm?
H - Đọc văn bản "Kẹo mầm"
H- Kết hợp tự sự, miêu tả để biểu
cảm
Bài tập 2
Gợi ý:
- Tự sự: chuyển đổi tóc
lấy keo mầm ngày trước.
- Miêu tả: Cảnh chải tóc
của mẹ ngày xưa, hình ảnh
mẹ.
- Biểu cảm: Lòng nhớ
mẹ…
"
D*Về nhà :

-Vận dụng y/ tố miêu tả,tự sự để biểu cảm về một kỷ niệm thời thơ ấu.
- Soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

×