Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 11: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.59 KB, 4 trang )

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc - hiểu và
tạo lập văn bản biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu
cảm..
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
III.CHUẨN BỊ :
1. chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, SGK, SGV, TLTK

2. chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị bài.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : GV giới thiệu bài

TaiLieu.VN


Page


- Các em đã làm quen với văn tự sự (kể chuyện) miêu tả (tái hiện). Vậy vai
trò, tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm như thế nào? Bài
học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động
của học sinh

GV gọi HS đọc SGK trang 137 và trả HS đọc
lời câu hỏi.

Ghi bài

I. Tự sự và miêu tả trong
văn biểu cảm.

_ Đoạn 1 : tự sự ( 2 câu đầu )miêu tả
( 3 câu sau ) có vai trò tạo bối cảnh
chung.
_ Đoạn 2 : tự sự kết hợp biểu cảm uất
HS trả lời
ức và già yếu
_ Đoạn 3 : tự sự miêu tả và biểu cảm
( 2 câu cuối ) cam phận.
_ Đoạn 4 : thuần túy biểu cảm tình
cảm cao thượng vị tha.
? Tự sự và miêu tả có vai trò gì?

-Muốn phát biểu suy nghĩ
cảm xúc hãy dùng phương
thức tự sự và miêu tả để gợi
HS
cùng
bàn
ra đối tượng biểu cảm và gửi
Đọc văn bản mục 2 SGK trang 137 –
luận
suy
nghĩ
gấm cảm xúc.
138.
Thúng câu : thuyền câu hình tròn đan
bằng tre.

Đọc văn bản

Sắn thuyền thứ cây có nhựa và
xơ,dùng xát vào thuyền nan để cho
nước không thắm vào.
? Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong
đoạn văn trên?Cảm nghĩ của tác giả?

TaiLieu.VN

Page


Miêu tả bàn chân bố.

Kể chuyện bố ngâm chân vào nước
muối

HS trả lời

Thương bố ( cuối bài)
?Tình cảm đã chi phối miêu tả và
biểu cảm như thế nào?

-Tự sự và miêu tả nhằm
khêu gợi cảm xúc,do cảm
xúc chi phối chứ không
nhằm mục đích kể chuyện
miêu tả đầy đủ sự việc
phong cảnh.

Miêu tả và tự sự trong hồi tưởng
khêu gợi cảm xúc nơi người đọc

* Ghi nhớ: ( SgkT138)

HS đọc ghi
nhớ.
II. Luyện tập.
? Kể lại nội dung bài “ bài ca nhà HS cùng bàn
tranh bị giú thu phỏ”?
luận suy
nghĩ.
HS chia
?Viết lại bài văn biểu cảm “ kẹo nhóm trả lời

mầm”?

1/138 GV gọi HS kể lại
bằng bài văn xuôi biểu cảm
nội dung bài thơ.
2/138 Yêu cầu HS diễn đạt
văn bản “ kẹo mầm” của
Băng Sơn.
+ Miêu tả : cảnh chải tỳc
của người mẹ ngày xưa,hình
ảnh người mẹ.
+ Tự sự : chuyện đổi tỳc

TaiLieu.VN

Page


rối lấy kẹo mầm ngày trước.
+ Biểu cảm : lòng nhớ mẹ
khôn nguôi.
3.Củng cố :
- Tự sự và miêu tả có vai trò gì?
- Tự sự và miêu tả có vai trò gì?
4. Dặn dò:
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảnh khuya,rằm tháng giêng” SGK
trang 140

TaiLieu.VN


Page



×