Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 11 – LẦN 3 Môn: Vật lí lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.17 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
Năm học 2018 - 2019

ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 11 – LẦN 3
Môn: Vật lí.
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

Họ, tên học sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Một êlectron đang chuyển động với vận tốc v 0 = 6.107 m/s thì bay vào
một miền có từ trường đều, phương vuông góc với các đường sức từ. Vectơ vận
r
tốc v 0 nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều hướng từ trái sang phải (Hình
1). Cho biết B  0, 005T , m e  9,1.1031 kg , điện tích của êlectron bằng
1, 6.1019 C , bỏ qua trọng lượng của êlectron. Miền từ trường nói trên được
giới hạn giữa hai đường thẳng song song, cách nhau một khoảng
d = 5,91cm. Tính thời gian chuyển động của êlectron trong từ trường.
A. 1,19.10-9 s.
B. 7,14.10-9 s.
-9
C. 2,38.10 s.
D. 1,79.10-9 s.
Câu 2: Đơn vị từ thông là:
A. Fara (F).
B. Tesla (T).
C. Vebe (Wb).
D. Tesla trên mét vuông (T/m2).
Câu 3: Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -2 T.
Cạnh AB của khung dài 3 cm, cạnh BC dài 5 cm. Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 A . Giá trị
lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:


A. 7,5.10-3 Nm.
B. 3,75.10-4 Nm.
C. 2,55 Nm.
D. 3,75 Nm.
Câu 4: Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fu–cô gây ra trên kim loại, người ta thường
A. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
B. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
Câu 5: Dòng điện trong kim loại có chiều:
A. Từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.
B. Cùng chiều chuyển động của các hạt nhân.
C. Cùng chiều chuyển động của các electron.
D. Từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
Câu 6: Trong các công thức về lăng kính dưới đây, công thức nào không đúng?
A. D = i1 + i2 – A
B. D = i1 + i2 + r1 + r2
C. Dmin= 2i – A
D. A= r1 + r2
Câu 7: Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm, tiêu cự thấu kính là
20cm. qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh
A. thật, cao 2cm.
B. ảo, cao 2cm.
C. ảo, cao 4cm.
D. thật, cao 4cm.
Câu 8: Khi lần lượt đặt các hạt mang điện có điện tích q 1 = +2e và q2 = +4e vào một điểm xác định trong
điện trường, thì tỉ số giữa lực tác dụng của điện trường lên hạt mang điện và điện tích của nó là
F1 F2
F1 F2
F1 F2

F1 F2




A.
B.
C.
D.
q1 q 2
q1 q 2
q1 q 2
q1 q 2
Câu 9: Biểu thức tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ tự cảm L khi cường độ dòng
điện qua ống dây biến thiên một lượng Δi trong khoảng thời gian Δt là:
Δi.Δt
Δi
Δi
A. e =
.
B. e = - L
.
C. e = L.Δi.Δt .
D. e = - L
.
L
Δt
Δt
Câu 10: Người ta cắt một đoạn dây dẫn có điện trở R thành 2 nửa bằng nhau và ghép các đầu của chúng
lại với nhau. Điện trở của đoạn dây đôi này bằng

Trang 1/4 - Mã đề thi 132


A. 0,25R.
B. 0,5R.
C. R.
D. 2R.
Câu 11: Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh là 1,52. Không thể xảy ra
hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ
A. thủy tinh vào nước.
B. nước vào benzen.
C. thủy tinh vào benzen.
D. thủy tinh ra ngoài chân không.
Câu 12: Trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ hướng từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển
động theo phương ngang có chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều
A. từ dưới lên trên.
B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài.
D. từ trái sang phải.
Câu 13: Hai điện trở R1 và R2 mắc vào nguồn E = 1,5 V và r = 1 . Khi R1 và R2 mắc nối tiếp thì dòng
điện qua nguồn có cường độ I = 0,15 A, còn khi R 1 và R2 mắc song song thì dòng điện qua nguồn có
cường độ I’ = 0,5 A, giá trị của R1 và R2 lần lượt là
A. 3  và 6 .
B. 2  và 7 .
C. 4  và 5 .
D. 6  và 12 .
Câu 14: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy
qua thì 2 dây dẫn
A. đẩy nhau.
B. đều dao động.
C. hút nhau.

D. không tương tác.
Câu 15: Đoản mạch là hiện tượng
A. cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.
B. dây dẫn nối các thiết bị điện bị thu ngắn.
C. hai cực của nguồn điện bị nối tắt bởi dây dẫn có điện trở nhỏ.
D. cường độ dòng điện trong mạch giảm đột ngột tới 0.
Câu 16: Một khung dây phẳng hình chữ nhật đặt trùng với mặt phẳng giấy, có chiều dài 2 dm, chiều rộng
1,14 dm. Khung dây đặt trong từ trường đều, có vectơ B vuông góc với mặt phẳng khung hướng từ trong
ra ngoài, B = 0,1T. Xác định chiều dòng điện cảm ứng Ic và độ lớn của suất điện động cảm ứng E c xuất
hiện trong khung dây khi người ta uốn khung dây nói trên thành một vòng dây hình tròn ngay trong từ
trường đều nói trên trong thời gian một phút.
A. Ic ngược chiều kim đồng hồ, Ec = 14,3μV
B. Ic cùng chiều kim đồng hồ, Ec = 14,3μV
C. Chu vi mạch điện không đổi nên từ thông qua mạch không biến thiên, Ec = 0
D. Ic cùng chiều kim đồng hồ, Ec =1,43 V
Câu 17: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất n = 3 , được đặt trong không khí
(chiết suất bằng 1). Chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng
kính với góc tới i = 600. Góc lệch D của tia ló ra mặt bên kia sẽ
A. không đổi khi i tăng. B. giảm khi i tăng.
C. giảm khi i giảm.
D. tăng khi i thay đổi.
Câu 18: Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M
tại đó điện trường bằng không.
A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm.
B. M là trung điểm của AB
C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm.
D. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm.
Câu 19: Ống dây thứ nhất có độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi
vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của
ống dây thứ hai là

A. L.
B. 2L.
C. 0,5L.
D. 4L
Câu 20: Đặt một nam châm thử tại một điểm trong từ trường thì thấy cực Bắc của nam châm đó hướng
về phía Bắc của Trái Đất. Hướng của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó là:
A. Hướng Nam – Bắc. B. Hướng Bắc – Nam. C. Hướng Đông – Tây. D. Hướng Tây – Đông.
Câu 21: Một ống dây dài l = 25 cm có dòng điện I = 0,5 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên
trong ống dây là 6,28.10-3 T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là
A. 2500 vòng.
B. 1250 vòng.
C. 5000 vòng.
D. 10000 vòng
Câu 22: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vuông góc Ox và Oy lần lượt có các dòng
điện I1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm M
có toạ độ: x = 2 cm, y = 4 cm là:
Trang 2/4 - Mã đề thi 132


A. 10-5 T.
B. 8.10-5 T.
C. 4.10-5 T.
D. 2.10-5 T.
Câu 23: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.
B. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
D. Công suất điện mà gia đình sử dụng.
Câu 24: Một quả cầu có khối lượng m = 8 kg buộc vào đầu một lò xo nhẹ có thể chuyển động không ma
sát trên mặt phẳng nằm ngang, đầu kia của lò xo gắn vào điểm cố định. Chọn gốc thế năng là vị trí đầu lò

xo gắn với vật nặng khi chưa biến dạng. Nén lò xo lại một đoạn rồi thả nhẹ. Khi lò xo qua vị trí bị nén 8
cm thì vận tốc của vật nặng là 1,6 m/s và động năng bằng bốn lần thế năng đàn hồi. Khi thế năng đàn hồi
bằng bốn lần động năng thì lò xo biến dạng một đoạn bằng:
A. 8 cm.
B. 4 cm.
C. 16 cm.
D. không tính được vì chưa biết cơ năng toàn phần.
Câu 25: Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2 m/s đến 10m/s sau khi đi được
một quãng đường 20 m. Độ lớn của lực F là:
A. 22N.
B. 24N.
C. 100N.
D. 26N.
Câu 26: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?
A. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
B. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.
C. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
D. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
Câu 27: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ
thì góc khúc xạ
A. luôn bằng góc tới.
B. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
C. luôn lớn hơn góc tới.
D. luôn nhỏ hơn góc tới.
Câu 28: Chọn đáp án đúng. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. nằm ngoài mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
D. phải xuyên qua mặt chân đế.
Câu 29: Một khung dây tròn, đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông góc với các

đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp sau:
I. Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ
II. Bóp méo khung dây
III. Khung dây quay quanh một đường kính của nó
Ở trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây?
A. I, II và III .
B. I và II .
C. III và I .
D. II và III.
Câu 30: Một khung dây dẫn có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông
góc với mặt phẳng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 2 dm 2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T
đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là
A. 6 V.
B. 60 V.
C. 0,06 V.
D. 600 V.
Câu 31: Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.
B. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
C. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
Câu 32: Cho hệ thống như hình vẽ, thanh kim loại AB = l = 20 cm, khối
B


lượng m = 10 g, véc tơ B vuông góc với khung dây dẫn và có độ lớn B =
B
0,1 T. Nguồn có suất điện động và điện trở trong là E = 1,2 V; r = 0,5 Ω.
Biết hệ số ma sát giữa AB và hai thanh ray là 0,4, bỏ qua điện trở các thanh
E, r

ray và các nơi tiếp xúc, hai thanh ray có chiều dài vô hạn, lấy g = 10 m/s2.
+ Chuyển động của thanh AB khi ổn định là:
A
2
A. Thẳng nhanh dần đều sang phải với gia tốc a = 0,8 m/s
B. Thẳng đều sang trái với tốc độ v = 10 m/s
C. Thẳng đều sang phải với tốc độ v =10 m/s
Trang 3/4 - Mã đề thi 132


D. Thẳng nhanh dần đều sang trái với gia tốc a = 0,8 m/s2
Câu 33: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10 -7 C được treo bởi một sợi dây

không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E
có phương nằm ngang và có độ lớn E = 10 6 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương
thẳng đứng là
A. 600.
B. 300.
C. 750.
D. 450.
Câu 34: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. luôn lớn hơn vật
B. luôn nhỏ hơn vật.
C. luôn ngược chiều với vật
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 35: Độ lớn cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc vào
A. chiều dài ống dây.
B. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.
C. đường kính ống dây.
D. số vòng dây của ống.

Câu 36: Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng
A. hóa năng.
B. cơ năng.
C. năng lượng điện trường trong tụ điện.
D. nhiệt năng.
Câu 37: Từ không khí chiếu một tia sáng đơn sắc tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có
chiết suất n = 1,5, góc chiết quang A . Tia ló ra mặt bên kia hợp với phương tia tới một góc lệch D = 300.
Góc chiết quang của lăng kính là
A. A = 410.
B. A = 38,260.
C. A = 660.
D. A = 11,930.
Câu 38: Cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.
C. Vuông góc với dây dẫn.
D. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
Câu 39: Một quả cầu có khối lượng m = 0,5kg mang điện tích q= 2.10 -4 C được treo bằng một sợi dây
mảnh cách điện trong điện trường đều và có cường độ E = 3.10 4 V/m có phương nằm ngang , chiều từ
phải sang trái . Người ta kéo quả cầu sang phải tới khi dây hợp với phương thẳng đứng góc 30 0 rồi thả ra,
lấy g = 9,8m/s2 . Lực căng của sợi dây khi nó đi qua vị trí thẳng đứng bằng?
A. 4,9 N
B. 6,2 N
C. 10,9 N
D. 12,2 N
Câu 40: Có 12 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E 0 = 1,5 V và điện trở trong r0 = 3 Ω. Các
nguồn được mắc hỗn hợp đối xứng thành bộ nguồn có m là số dãy, n là số nguồn trên mỗi dãy, rồi mắc
với điện trở thuần R = 9 Ω để tạo thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Tìm m, n để công
suất tiêu thụ trên R lớn nhất.
A. m = 2, n = 6.

B. m = 6, n = 2.
C. m = 4, n = 3.
D. m = 3, n = 4.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 132



×