Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Hoàng lê nhất thống chí những trang viết thực và hay phân tích hồi thứ mười bốn của tác phẩm này để chứng minh nhận xét trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.72 KB, 1 trang )

Hoàng Lê nhất thống chí những trang viết thực và hay Phân tích hồi thứ mười
bốn của tác phẩm này để chứng minh nhận xét trên
Bình chọn:

Hồi thứ mười bốn của “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái cùng toàn bộ tác phẩm thực sự
là những áng văn - sử chân thực, sinh động.



Nêu cảm nghĩ về người anh hùng Nguyễn Huệ trong Hồi thứ mười bốn của tác phẩm Hoàng...



Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất...



Cảm nghĩ của em về người anh hùng Nguyễn Huệ trong chương XIV của tác phẩm Hoàng Lê...



Phân tích hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ.

Xem thêm: Hoàng lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái

Khi cho rằng “Nhà văn là người thư kí trung thành của thời đại” có lẽ tác giả của nhận định
này đã nghĩ đến những trang viết chân thực, sống động phản ánh trung thành bản chất của thời
đại mà nhà văn đó sống. Điều này khiến độc giả Việt Nam nhớ đến một tác phẩm “thực và hay"
như thế: “Hoàng Lê nhất thống chí" của Ngô gia văn phái. Có ý kiến cho rằng: trong “Hoàng Lê
nhất thống chí” của Ngô gia văn phái, có thế nói cảm hứng yêu nước và tự hào dân tộc nhiều
khi đã lấn át cả thái độ thiên vị với triều Lê. Điều đó đã mang lại những trang viết thực và hay”.


Chỉ riêng qua hồi thứ mười bốn của tác phẩm ta đã thấy rõ điều này.
“Hoàng Lê nhất thống chí” phản ánh thời kì lịch sử cuối thế kỉ XVIII của đất nước ta. Khi ấy,
triều đình vua Lê chúa Trịnh đang suy đồi, thối nát, khởi nghĩa nông dân nổi lên liên tiếp mà tiêu
biểu là phong trào nông dân Tây Sơn của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Ngô gia văn phái là tập thể tác giả gồm những anh em họ Ngô Thì như Ngô Thì Chí, Ngô Thì
Du,... Họ đều là những bậc quan thần của triều đại vua Lê chúa Trịnh.
Hồi thứ mười bốn của tác phẩm tái hiện chiến thắng lẫy lừng của Quang Trung - Nguyên Huệ
trong xuân Kỉ Dậu và sự thảm bại của bè lũ vua Lê Chiêu Thống và quân Thanh xâm lược.
Theo thói thường, đứng về phía triều đình, Ngô gia văn phái phải coi lực lượng của Quang
Trung là “giặc cỏ”. Nhưng vượt lên những quan điểm chính trị thông thường, tập thể tác giả họ
Ngô đã có cái nhìn tiến bộ về sự kiện chấn động lịch sử này. Họ nhìn cuộc kởi nghĩa dưới ánh
sáng của sự khách quan trong tiến trình vận động lịch sử. Bởi thế, hình ảnh vua Quang Trung
hiện lên với những vẻ đẹp phi thường cura bậc đại tướng. Còn bè lũ Chiêu Thống và Tôn Sĩ
Nghị thậ

Xem thêm tại: />


×