Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 3: Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.06 KB, 5 trang )

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao – dân ca qua
những bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương , đất nước , con người .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mô típ quen thuộc
trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
3. Thái độ:
- Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm một số bài ca dao thuộc hệ
thống của chúng.
* TÍCH HỢP GD.BVMT
- Liên hệ. Cho các em sưu tầm ca dao về môi trường.
III.CHUẨN BỊ :
1. chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, SGK, SGV, TLTK

2. chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị bài

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ



? Thế nào là cao dao – dân ca ?
? Đọc 4 bài ca dao về tình cảm gia đình và nêu nội dung từng bài ?
2. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)
- Trong kho tàng ca dao – dân ca cổ truyền VN , các bài ca về chủ đề tình yêu
quê hương , đất nước, con người rất phong phú . Mỗi miền quê trên đất nước ta đều
có không ít câu ca hay , đẹp , mượt mà , mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của
riêng địa phương mình . Bốn bài dưới đây chỉ là 4 ví dụ tiêu biểu mà thôi .
Hoạt động của GV

HS

Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (10’)
I – Khái quát văn bản:
? Hãy trình bày khái - Nhắc lại 1 – Thể loại:
niệm Ca dao, dân ca?
kiến thức.
Ca dao – Dân ca
- HDHS đọc, đọc mẫu - Chú ý
2- Đọc văn bản: sgk/37-38
- Gọi HS đọc VB/37-38 - Đọc VB
- B1: Hỏi, thách thức, tự hào.
- Nhận xét, uốn nắn.
- B4: nhịp chậm 4/4/4.
3- Giải nghĩa từ khó: sgk/38
* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’)
II – Đọc hiểu chi tiết:
- Gọi HS đọc bài số - HS đọc.

1/37
- ý kiến b, c.
? Trong bài 1, em đồng
ý với ý kiến nào trong

1- Bài số 1:
- Bài ca có hai phần. Phần đầu là câu
hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp
của cô gái.
- Hình thức đối đáp xoay quanh một


các ý kiến vừa nêu?

chủ đề: hỏi – đáp về cảnh đẹp của núi
sông Tổ quốc.
+ Thành Hà Nội: năm cửa ô.
+Sông Lục Đầu: 6 khúc xuôi một
dòng

? Vì sao ở bài 1 chàng
trai, cô gái lại dùng
những địa danh và
những đặc điểm của địa
danh như vậy để hỏi
đáp?

? Qua hình thức hỏi –
đáp em nhận thấy hai
nhân vật như thế nào?


+ Nước sông Thương: bên đục, bên
trong.

- thể hiện sự
hiểu biết về + Núi Đức Thánh Tản: thắt cổ bồng.
các kiến thức
văn hóa, lịch + Đền Sòng: thiêng nhất xứ Thanh.
sử, địa lý…
+ Lạng Sơn: thành tiên xây.

-> là một hình thức để trai gái thử tai
nhau, đo độ hiểu biết kiến thức địa lý,
lịch sử…
- Thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết, niềm
- là những tự hào, tình yêu đối với quê hương,
người lịch đất nước.
sự, hiểu biết
và tế nhị.
2- Bài số 4:

- Gọi - Gọi HS đọc bài - Đọc bài 4
4/38.

- Cấu trúc câu đặc biệt:
+ C1, C2 giãn ra, kéo dài tới 12 tiếng
+ nhịp 4/4/4 cân đối, đều đặn.

? Qua hai dòng đầu bài
4, em có nhận xét gì về - cấu tạo đối -> Sự đối xứng hoán đổi vị trí nhìn.

cấu tạo đặc biệt của hai xứng,hoán
- Ngôn ngữ thấm được bản sắc dân
dòng này trên các đổi
tộc vùng miền: ni, tê…
phương diện ngôn từ và
nhịp điệu?
- Điệp ngữ, đảo ngữ
? Phép lặp, đảo, đối đó
-> Khắc họa không gian rộng lớn
có tác dụng gì trong
mênh mông, bát ngát của cảnh vật
việc gợi hình gợi cảm - khắc họa
không gian
qua cái nhìn mải mê, sung sướng của
rộng lớn…


cho bài ca?

người ngắm cảnh.
- Hình ảnh người con gái

? Em hãy nhận xét về
khả năng gợi tả của
hình ảnh so sánh trong
hai câu cuối bài?

- gợi lên
hình ảnh một
cô gái thôn

quê mới lớn
tràn đầy sức
sống

GV:
Mô típ “Thân em”
trong ca dao, dân ca.

+ So sánh với chẽn lúa đòng đòng,
phất phơ dưới nắng…
-> người con gái đang tuổi dậy thì
tràn đầy sức sống nhưng mang thân
phận mong manh, yêu đuối.
- Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: ngọn
nắng mới lạ, ấn tượng, tạo lên cái hồn
của cảnh vật.

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (8’)
III- Luyện tập
? Em có nhận xét gì về - thể thơ
thể thơ của bồn bài ca phong phú.
trên?

1- Bài tập 1/40:
- Thể thơ: + lục bát 6/8.
+ lục bát biến thể.

? Tình cảm chung thể
hiện trong bốn bài ca - tình yêu
quê hương,

đó?
đất nước…

3- Củng cố (3’):

+ tự do.
2- Bài tập 2/ 40:
- Tình cảm chung: Tình yêu quê
hương, đất nước, con người.

- Đọc bài đọc thêm/ 40-41

4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưu tầm một số bài ca dao,
tục ngữ cùng chủ đề.
? Tìm và phân tích cấu tạo các từ láy có trong bốn bài ca trên?
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


___________________________________________



×