Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 27: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.37 KB, 6 trang )

DÙNG CỤM CHỦ -VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
( Phần luyện tập)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
- Thấy được tác dụng của việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
- Tác dụng dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
2. Kĩ năng:
a.Kỹ năng chuyên môn
- Mở rộng câu cụm Chủ - Vị .
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
b. Kỹ năng sống
- Ra quyết định lựa chọn cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu theo những mục đích
giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu
3. Thái độ:


- Trong từng văn cảnh dùng cụm C-V để mở rộng câu ( tức dùng cụm C-V để làm thành
phần câu hoặc thành phần của cụm từ để bài văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn hơn..
III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu
- Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự
trong sáng trong
sử dụng câu tiếng Việt
- Thực hành có hướng dẫn.
- Học theo nhóm trao đổi phân tích
3. Thái độ:
- Trong từng văn cảnh dùng cụm C-V để mở rộng câu ( tức dùng cụm C-V để làm thành


phần câu hoặc thành phần của cụm từ để bài văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn hơn.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
*Đề bài :

Câu1.Thế nào là dùng cụm chư –vị để mở rộng câu?
Câu 2. Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ

trong các câu.


a. Chúng em học giỏi làm cho thầy cô và cha mẹ vui lòng.
b. Nam đọc cuốn sách mà tôi cho mượn.
*Đáp án : Câu1. Khi nói hoặc viết có thể dung những cụm từ có hình thức giống
câu dơn bình thường ,gọi là cụm chủ-vị làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng
câu.
Câu 2. Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ
trong các câu.
a. Chúng em /học giỏi //làm cho thầy cô và cha mẹ/ vui lòng.
b. Nam/ đọc cuốn sách mà tôi// cho mượn.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình
thường, Khi đó ta nói dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu, Vậy cụm Chủ - Vị để mở rộng
câu như thế nào cho hợp lí, để các em nắm rõ hơn và vận dụng vào thực hành chúng ta
sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


NỘI DUNG BÀI DẠY

I. TÌM HIỂU CHUNG
* HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại lí
thuyết Thế nào là dùng cụm C- 1. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu:
V để mở rộng câu, Các trường * Ghi nhớ: Sgk
hợp dùng cụm C-V để mở rộng 2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng
câu:
câu:
? Thế nào là dùng cụm chủ- vị * Ghi nhớ Sgk
để mở rộng câu? Cho vd minh


ho

II. LUYN TP :

Bi tp 1 : Tỡm cm C-V lm thnh phn cõu
? Trong nhng trng hp no hoc thnh phn cm t trong cỏc cõu v
cú th dựng cm C-V m lm thnh phn gỡ
rng cõu ?
*a. - khớ hu nc ta // m ỏp
- Hs: c ghi nh sgk.

=>Cm C-V lm C ng

- ta // quanh nm trng trtbn mựa
*HOT NG2: Hng dn
=>Cm C-V lm B ng
luyn tp

1. Bi tp 1:
? Bi tp 1 yờu cu iu gỡ ?
- HS: Tho lun trỡnh by bng.
- GV: Cht ghi bng

*b -Từ khi có ngời //lấy........mới hay
=>Cm C-V lm B ng
- Các thi sĩ / ca tụng...hoa cỏ.
=>Cm C-V làm Định ngữ
- Có ngời // lấy tiếng chim kêu, tiếng
suối chảy...để là thơ ngâm vịnh
=> Cụm C - V làm Định ngữ
*c : - Chúng ta //thấy....ngời nớc ngoài
=> Cụm C - V làm Định ngữ
- những tục lệ tốt đẹp ấy // mất dần

2. Bi tp 2:

=> Cụm C - V làm B Ngữ

? Bi tp 2 yờu cu iu gỡ ?
- HS: Tho lun trỡnh by bng.

- những thứ cquý của đất mình //thay
dần... nớc ngoài.

- GV: Cht ghi bng

=> Cụm C - V làm B Ngữ
Bi tp 2 : Gp cỏc cõu tng cp thnh mt

cõu cú cm C-V lm thnh phn cm t m
khụng thay i ngha chớnh ca chỳng


a, Chúng em học giỏi làm cha mẹ và thầy cô
rất vui lòng
b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái
đẹp là cái có ích.
c, Tiếng việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói
của người VN ta du dương , trầm bổng như
một bản nhác

3. Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng

d, Cách mạng thành tám thành công khiến
cho tiếng việt có một buớc phát triển mới ,
một số phận mới
Bài tập 3 : Gộp câu thành một cụm C-V làm
thành phần câu hoặc thành phần cụm từ
a. Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy
b. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết
bao nhiêu người qua lại
c. Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn
bà” , “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống” …
ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở
khắp mọi miền đất nước.


VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
- Về học lại phần lí thuyết
- Soạn bài tiếp theo “ Luyện nói, Liệt kê”
VII. RÚT KINH NGHIỆM


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………...................
******************************************************



×