Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 19: Đặc điểm của văn bản nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.58 KB, 6 trang )

Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận
cứ, lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
2. Kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản
nghị luận.
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận
cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể.
3. Thái độ: - Học tập tự giác, tích cực.
- Yêu thích bộ môn.
4. Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống
- Ra quyết định: Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng...
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá
nhân về đặc điểm của bài văn nghị luận.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo
a. Phương tiện dạy học: Máy chiếu. Bảng phụ.
- Một số ví dụ cho bài học.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn nghị luận ?
3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài...
Mỗi bài văn nghị luận đều có luận điểm, luận cứ, lập luận. Vậy luận điểm là
gì? luận cứ là gì? lập luận là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy-trò



Nội dung kiến thức

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu luận điểm, luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận:
cứ và lập luận.
1. Luận điểm:
+Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học.
* Văn bản: Chống nạn thất học
? Theo em ý chính của bài viết là gì ?
- Ý chính: Chống nạn thất học.
? ý chính đó được thể hiện dưới dạng nào ?
-> Được trình bày dưới dạng nhan đề.
? Các câu văn nào đã cụ thể hoá ý chính?
-> Các câu văn cụ thể hóa ý chính:
+ mọi người Việt Nam…
+ những người đã biết chữ…
+ những người chưa biết chữ…

? ý chính đó đóng vai trò gì trong bài văn nghị
-> Ý chính thể hiện tư tưởng của bài văn n
luận ?
luận.
? Muốn có sức thuyết phục thì ý chính phải đạt
-> Ý chính cần phải rõ ràng, sâu sắc có
được yêu cầu gì ?
phổ biến được nhiều người quan tâm =>
sức thuyết phục.
+Gv chốt: Trong văn bản nghị luận, người ta => Ý chính là luận điểm.
gọi ý chính là luận điểm.
? Vậy em hiểu thế nào là luận điểm ?

-> Hs: đọc ghi nhớ (ý 1)


? Theo em người viết triển khai luận điểm bằng 2. Luận cứ:
cách nào ?
- Triển khai luận điểm bằng những lí lẽ,
? Vậy lí lẽ và dẫn chứng có vai trò như thế nào? chứng cụ thể.

- Lí lẽ và dẫn chứng có vai trò: làm cơ sở
luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sự s
rõ, đúng đắn và có sức thuyết phục.
? Em hãy chỉ ra các luận cứ trong văn bản VD: - Do chính sách ngu dân…
Chống nạn thất học ?
- Nay nước độc lập rồi...
? Với hai lí lẽ đó người viết đã đề ra nhiệm vụ
gì?
-> Chống nạn thất học bằng mọi cách.
GV: Vậy những lí lẽ, dẫn chứng đó đã trả lời
cho câu hỏi: Tại sao phải chống nạn thất học ?
Chống nạn thất học bằng cách nào?
? Vậy ta thấy rằng luận điểm thường mang tính
khái quát cao. Vì thế muốn cho người đọc hiểu
và tin ta cần phải có một hệ thống lí lẽ, dẫn
chứng như thế nào?
-> Cụ thể, sinh động, chặt chẽ.
? Từ đó, cho biết để lí lẽ, dẫn chứng có tính
thuyết phục thì cần phải đạt những yêu cầu gì?
GV: Luận cứ làm cho tư tưởng bài viết có sức
thuyết phục.
GV chốt: Trong văn bản nghị luận, người ta gọi

lí lẽ, dẫn chứng là luận cứ.
? Vậy luận cứ là gì? Có vai trò như thế nào?
-> Hs: đọc ghi nhớ (ý 2)

? Cho biết luận điểm, luận cứ thường được diễn

- Để thuyết phục lí lẽ, dẫn chứng phải có
hệ thống và bám sát luận điểm.


đạt dưới hình thức nào?

=> Lí lẽ, dẫn chứng là luận cứ.

? Vậy những lời văn đó phải trình bày như thế
nào? Có vai trò gì? (làm rõ luận điểm)
3. Lập luận:

? Những lời văn thường được sắp xếp, trình bày
- Luận điểm và luận cứ thường được diễn
phổ biến theo hình thức nào?
thành những lời văn cụ thể.
-> diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp.
- Những lời văn đó cần được lựa chọn,
-> GV: điều này các em sẽ được tìm hiểu cụ thể xếp, trình bày một cách hơp lí để làm rõ l
hơn ở những tiết học sau.
điểm.
? Các lời văn, đoạn văn đó có vai trò gì trong
văn nghị luận?


GV chốt: Các câu văn diễn đạt luận điểm và
luận cứ thường được gọi là lập luận trong văn
nghị luận.
? Vậy lập luận là gì?

- Các câu văn, đoạn văn có tính liên kế
? Từ đó, hãy chỉ ra trình tự lập luận trong văn hình thức và nội dung để đảm bảo cho mạc
tưởng có sức thuyết phục.
bản “Chống nạn thất học”?

=> Các lời văn giúp làm rõ luận điểm gọ
lập luận.

VD: Văn bản “Chống nạn thất học”
GV: cho hs nhắc lại khái niệm của luận điểm,
- Nêu lí do vì sao chống nạn thất học?
luận cứ, lập luận trong văn bản nghị luận.


-> Đọc to ghi nhớ: Sgk.

- Chống nạn thất học để làm gì?

+Gv: Có thể tạm so sánh luận điểm như xương - Tư tưởng chống nạn thất học.
sống, luận cứ như xương sườn, xương các chi,
còn lập luận như da thịt, mạch máu của bài văn - Chống nạn thất học bằng cách nào?
nghị luận.
-> Các lập luận.
* Hoạt động 3: HD luyện tập.
- Đọc lại văn bản “Cần tạo thói quen tốt trong

đời sống xã hội” (bài 18 ).
- Hs thảo luận các câu hỏi trong sgk:

* Ghi nhớ: Sgk/19.

? Cho biết luận điểm ? Luận cứ ? Và cách lập
luận trong bài ?
? Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy ?
-> Hs thảo luận
-> Gv gọi hs trả lời
-> Gv nhận xét.

II. Luyện tập:
Văn bản: Cần tạo thói quen tốt trong
sống xã hội.
- Luận điểm: chính là nhan đề.
- Luận cứ:

+Luận cứ 1: Có thói quen tốt và có thói q
xấu.

+Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt
xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất
bỏ, khó sửa.

+Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt là rất k
Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ.
- Lập luận:



+Luôn dậy sớm,... là thói quen tốt.
+Hút thuốc lá,... là thó quen xấu.

+Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ng
rất nguy hiểm.
+Cho nên mỗi người... cho xã hội.

=> Bài văn có sức thuyết phục mạnh m
luận điểm mà tác giả nêu ra rất phù hợp
cuộc sống hiện tại.

4. Củng cố: ? Nêu vai trò của luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn nghị
luận?
5. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài luyện tập.
- Về nhà học bài, soạn bài “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài
văn nghị luận”
......................................................................................................................
........................



×