Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Hai bức tranh thiên nhiên trước lầu ngưng bích trong cảm nhận của thúy kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.99 KB, 1 trang )

Hai bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích trong cảm nhận của Thúy
Kiều.
Bình chọn:

Bức tranh thứ nhất (4 câu đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của Thúy Kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở
lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt...



Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.



Hãy phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.



Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều qua tám câu cuối trong đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích...



Phân tích tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích: Buồn trông cửa bể...

Xem thêm: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Hai bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích trong cảm nhận của Thúy Kiều
Bức tranh thứ nhất (4 câu đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của Thúy Kiều khi bị Tú Bà giam
lỏng ở lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,


Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du viết: Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. Khóa xuân để chỉ người
con gái đẹp bị cấm cung. Kiều ra lầu Ngưng Bích sau khi đã bị Mã Giám Sinh phá đời thiếu nữ,
định tự tử mà không chết được. Thực chất là nàng đang bị giam lỏng. Vì vậy, khóa xuân ở đây
có ý nghĩa mỉa mai, nói lên cảnh ngộ trơ trẽn, bất bình thường cùa nàng Kiều. Vừa bị lừa vừa bị
mắng, vừa tự tử không thành, lại vừa bị giam lỏng. Kiều cảm thấy rất cô đơn, buồn tủi.
Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích là cảnh núi xa, cảnh trăng sáng, cồn cát vàng, bụi đỏ
bốc lên hàng dặm. Cảnh v

Xem thêm tại: />


×