Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

LUẬN VĂN BÁO CÁO THIẾT KẾ CẢNH QUẢN MÔI TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN LUY XIÊNG

KHẢO SÁT THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG KỸ THUẬT HẠ
TẦNG CẢNH QUAN VÀ MẢNG XANH Ỡ KHU
ECOLAKES – MỸ PHƯỚC
HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN LUY XIÊNG

KHẢO SÁT THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG KỸ THUẬT HẠ
TẦNG CẢNH QUAN VÀ MẢNG XANH Ỡ KHU
ECOLAKES – MỸ PHƯỚC
HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN



Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2008

ii


MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY - HO CHI MINH CITY


NGUYEN LUY XIENG

INVESTIGATING FOR DESIGN DRAWING AND
TECHNOLOGY EXECUTION OF HARD-LANDSCAPE AND
SOFT-LANDSCAPE OF ECOLAKES – MY PHUOC, BEN CAT
DISTRICT, BINH DUONG PROVINCE
Department of Landscaping and Environmental Horticulture

GRADUATED THESIS

Adviser: PHAM MINH THINH

Ho Chi Minh City
July 2008

iii


LỜI CẢM ƠN!

Với sự giúp đỡ của quý thầy cô trong bộ môn Cảnh quan và kỹ thuật hoa viên,
quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh .Những người đã
trực tiếp giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm tạ và biết ơn sâu sắc đến:
 Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
 Các quý thầy cô trong bộ môn Cảnh quan và kỹ thuật hoa viên, đặc biệt tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS. Phạm Minh Thịnh, GS.TS. Trần
Hợp đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện
bài tốt nghiệp
 Những người bạn thân thiết, tập thể lớp DH04CH đã chia sẻ những khó khăn
vui buồn trong suốt 4 năm học, đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện
bài tốt nghiệp.
 Và tôi vô cùng biết ơn gia đình luôn luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được
học tập tại trường và đạt được kết quả như ngày hôm nay.
Dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện bài tốt nghiệp nhưng chắc chắn không
tránh những sai sót, vì vậy rất mong được sự thông cảm, chia sẻ và đóng góp ý kiến
của quý thầy cô và bạn bè để bài luận văn được hoàn thiện tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 7 năm 2008
Sinh Viên thực hiện: Nguyễn Luy Xiêng

iv


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài “KHẢO SÁT THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG
CẢNH QUAN VÀ MẢNG XANH Ở KHU ECOLAKES – MY PHUOC
HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG”, được tiến hành tại xã Thới Hòa,
huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương từ ngày 15/01/2008 đến 15/07/2008.
Kết quả thu được:

- Bản vẽ thiết kế của các hạng mục xây dựng như: hồ bơi, chòi nghỉ, đường đi,
sân thể thao đa năng, cầu, bãi cát.
- Bản vẽ thiết kế mảng xanh công viên bao gồm: cây lớn, vườn hoa Mỏ Két.
- Hình ảnh xây dựng từ thực tế.
- Quy trình xây dựng công viên.

v


SUMMARY
Thesis “Investigation for design drawing and technology execution of hardlandscape and soft-landscape of Ecolakes – My Phuoc, Ben Cat district, Binh
Duong province”, was carried out Thoi Hoa commune, Ben Cat district, Binh
Duong province from 15/01/2008 to 15/07/2008.
Approved results:
- Drawing of hard-landscape include: swimming pool, shelter, jogging tract, multi
-purpose court, bridge, sandy beach.
- Drawing for soft landscape include: trees, Heliconia - garden.
- Practical photographs.
- Build process for park.

vi


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn

i

Tóm tắt đề tài


ii

Summary

iii

Mục lục

viii

Danh sách các hình

ix

Danh sách các bản vẽ

xii

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
Giới thiệu………………………………………………………………..

1

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

2.1 Vai trò và ý nghĩa của công viên đô thị…………………………………


3

2.2 Quan niệm mới về công viên hiện đại…………………………………..

4

2.3 Công viên Biển Hồ Cát Trắng…………………………………………..

5

2.3.1 Hệ thống các công trình kiến trúc trong công viên Biển Hồ Cát Trắng … 5
2.3.1 Bản vẽ thiết kế và bảng dự toán khối lượng cây xanh

6

2.3.3 Những yêu cầu kỹ thuật khi thi công

6

CHƯƠNG III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
3.1 Mục tiêu ………………………………………………………………..

7

3.2 Nội dung của đề tài……………………………………………………..

7

3.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….


8

3.3.1 Phương pháp thu thập tư liệu………………………………………...

8

3.3.2 Phương pháp xử lý tư liệu……………………………………………

8

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

9

4.1 Hệ thống các công trình kiến trúc trong xây dựng công viên………….

9

4.1.1 Hồ bơi………………………………………………………………..

9

4.1.1.1 Bản vẽ thiết kế……………………………………………………..

9

vii


4.1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………


10

4.1.1.3 Quy trình xây dựng từ thực tế………………………………………

15

4.1.1.4 Thảo luận……………………………………………………………

26

4.1.1.5 Các công đoạn thi công trong xây dựng hồ bơi ........................................ 27
4.1.2 Chòi nghỉ………………………………………………………………

28

4.1.2.1 Bản vẽ thiết kế………………………………………………………

28

4.1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật…………………………………………………….

29

4.1.2.3 Quy trình xây dựng từ thực tế………………………………………

36

4.1.2.4 Thảo luận……………………………………………………………


42

4.1.2.5 Các công đoạn thi công trong xây dựng chòi nghỉ ................................... 43
4.1.3 Đường chạy bộ………………………………………………………..

44

4.1.3.1 Bản vẽ thiết kế………………………………………………………

44

4.1.3.2 Yêu cầu kỹ thuật…………………………………………………….

45

4.1.2.3 Quy trình xây dựng từ thực tế………………………………………

46

4.1.3.4 Thảo luận……………………………………………………………

50

4.1.3.5 Các công đoạn trong thi công xây dựng đường đi dạo ............................. 51
4.1.4 Sân thể thao đa năng…………………………………………………..

51

4.1.4.1 Bản vẽ thiết kế………………………………………………………


51

4.1.4.2 Yêu cầu kỹ thuật…………………………………………………….

52

4.1.4.3 Quy trình xây dựng từ thực tế………………………………………

55

4.1.4.4 Thảo luận……………………………………………………………

61

4.1.4.5 Các công đoạn trong thi công xây dựng sân thể thao đa năng.................. 62
4.1.5 Cầu…………………………………………………………………….

63

4.1.5.1 Bản vẽ thiết kế………………………………………………………

63

4.1.5.2 Yêu cầu kỹ thuật…………………………………………………….

64

4.1.5.3 Quy trình xây dựng từ thực tế………………………………………

68


4.1.5.4 Thảo luận……………………………………………………………

74

4.1.5.5 Các công đoạn trong thi công xây dựng cầu.......................................... 75
4.1.6 Bãi cát biển……………………………………………………………

viii

75


4.1.6.1 Bản vẽ thiết kế………………………………………………………

75

4.1.6.2 Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………

76

4.1.6.3 Quy trình xây dựng từ thực tế………………………………………

76

4.1.6.4 Thảo luận……………………………………………………………

81

4.1.6.5 Các công đoạn trong thi công xây dựng bãi cát........................................ 82

4.2 Hệ thống mảng xanh trong xây dựng công viên………………………..

82

4.2.1 Cây thân gỗ……………………………………………………………

82

4.2.1.1 Bản vẽ thiết kế………………………………………………………

82

4.2.1.2 Bảng dự toán khối lượng cây xanh và yêu cầu kỹ thuật chung ...........

83

4.2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật…………………………………………………….

85

4.2.1.3.1 Chuẩn bị cây trồng………………………………………………..

85

4.2.1.3.2 Công việc trồng cây………………………………………………

85

4.2.1.3.3 Quy trình tạo dựng từ thực tế……………………………………..


82

4.2.1.3.4 Thảo luận………………………………………………………….

92

4.2.2 Hoa……………………………………………………………………

95

4.2.2.1 Bản vẽ thiết kế và yêu cầu kỹ thuật…………………………………

95

4.2.2.2 Quy trình tạo dựng từ thực tế………………………………………

96

4.2.2.3 Thảo luận……………………………………………………………

101

4.2.3 Cỏ………………………………………………………………………

103

4.2.3.1 Bản vẽ thiết kế………………………………………………………

103


4.2.3.2 Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………

104

4.2.3.3 Quy trình tạo dựng từ thực tế………………………………………

104

4.2.3.4 Thảo luận……………………………………………………………

108

4.3 Quy trình xây dựng công viên…………………………………………

109

4.3.1 Quy trình xây dựng công viên từ thực tế………………………………

109

4.3.1.1 Thảo luận chung........................................................................................ 109
4.3.1.2 Những phát sinh ........................................................................................ 109
4.3.1.3 Những hạn chế .......................................................................................... 109
4.3.2 Quy trình xây dựng công viên cần thay đổi……………………………… 110

ix


CHUƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


110

5.1 Kết luận…………………………………………………………………… 111
5.2 Đề nghị………………………………………………………………

111

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 112

x


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1.1: Chi tiết mặt bằng dầm hồ bơi

12

Hình 4.1.2: Mặt cắt A-A

13

Hình 4.1.3: Bản vẽ chi tiết của ống dẫn điện và rãnh thu nước

13

Hình 4.1.4: Kết cấu thép cổ cột và đài móng

14


Ảnh 4.1.1: Hệ thống cọc chịu lực của hồ bơi

15

Ảnh 4.1.2: Đào hố móng

15

Ảnh 4.1.3: Hố móng cho đài cột

16

Ảnh 4.1.4: Đào rảnh cho đà móng

16

Ảnh 4.1.5: Xử lý bêtông lót

17

Ảnh 4.1.6: Chuẩn bị thép cho đài

17

Ảnh 4.1.7: Thép cho cột

18

Ảnh 4.1.8: Đổ bêtông đài


18

Ảnh 4.1.9: Chuẩn bị thép cho thành hồ bơi

19

Ảnh 4.1.10: Đổ bêtông đà kiềng

19

Ảnh 4.1.11: Tháo cốt pha đà kiềng

20

Ảnh 4.1.12: Chuẩn bị thép và cốt pha cho đà phụ

20

Ảnh 4.1.13: Đổ bêtông đà phụ có chừa thép chờ cho sàn

21

Ảnh 4.1.14: Đầm đất cho sàn hồ bơi

21

Ảnh 4.1.15: Chuẩn bị thép sàn hồ bơi và vách ngăn giữa 2 hồ

22


Ảnh 4.1.16: Đổ bêtông sàn hồ bơi

22

Ảnh 4.1.17: Tưới bảo dưỡng bêtông & chuẩn bị cốt pha thành hồ bơi

23

Ảnh 4.1.18: Kiểm tra kỹ cốt pha trước khi đổ bêtông

23

Ảnh 4.1.19: Đổ bêtông thành hồ bơi và hồ thu nước

24

Ảnh 4.1.20: Xử lý chống thấm nhiều lớp.Cốt pha, đổ bêtông cho vách ngăn 24
Ảnh 4.1.21: Tháo cốt pha toàn hồ

25

Ảnh 4.1.22: Tô trát và dán gạch

25

xi


Ảnh 4.1.23: Hoàn thiện


26

Hình 4.2.2: Mặt đứng của chòi nghỉ

29

Hình 4.2.2: Mặt bằng chòi nghỉ

29

Hình 4.2.3: Mặt cắt của chòi nghỉ

30

Hình 4.2.4 Chi tiết điểm A - mặt cắt của sàn gỗ

31

Hình 4.2.5: Chi tiết điểm B – Mặt cắt cuối mái

31

Hình 4.2.6: Chi tiết điểm C – Mặt cắt lợp ngói.

32

Hình 4.2.7: Kết cấu thép của đà kiềng – đà mái

33


Hình 4.2.8: Mặt bằng đà mái

33

Hình 4.2.9: Mặt bằng đà kiềng

34

Hình 4.2.10: Kích thước cột và cổ cột.

34

Hình 4.2.11: Bảng thiết kế cho móng dưới cột

35

Hình 4.2.12: Kết cấu thép đà mái.

35

Ảnh 4.2.1: Kết cấu thép, dựng cốt pha, đổ bêtông cho móng cột

36

Ảnh 4.2.2: Dựng cốtpha, đổ bêtông cho cổ cột

36

Ảnh 4.2.3: Dựng cốtpha cho đà kiềng


37

Ảnh 4.2.4: Dựng cốt pha và đổ bêtông cột

37

Ảnh 4.2.5: Dựng cốt pha đà mái

38

Ảnh 4.2.6: Đổ bêtông đà mái

38

Ảnh 4.2.7: Tháo cốt pha

39

Ảnh 4.2.8: Dựng giàn xà gồ mạ kẽm – lợp mái

39

Ảnh 4.2.9: Lợp ngói

40

Ảnh 4.2.10: Tô trét và sơn

40


Ảnh 4.2.11: Sàn gỗ

41

Ảnh 4.2.12: Làm đường vào

41

Ảnh 4.2.13: Quét dầu bóng cho gỗ sàn

42

Ảnh 4.2.14: Hoàn thiện

42

Hình 4.4.1: Mặt cắt đường chạy bộ

45

Hình 4.4.2: Mặt cắt đường dạo vườn hoa

45

xii


Ảnh 4.3.1: Tâm quay cho những đoạn đường dạng cung tròn

46


Ảnh 4.3.2: Cốt pha

46

Ảnh 4.3.3: Kết cấu thép

47

Ảnh 4.3.4: Đổ bêtông

47

Ảnh 4.3.5: Tưới bảo dưỡng

48

Ảnh 4.3.6: Tạo gân trên mặt khi bêtông còn ướt

48

Ảnh 4.3.7: Hoàn thành

49

Ảnh 4.3.7: Đường làm sau khi trồng cỏ

49

Ảnh 4.3.8: Đường phải chỉnh sửa ở khu vực làm cống


50

Ảnh 4.3.9: Kết nối hoàn toàn một vòng công viên

50

Hình 4.4.1: Mặt bằng sân thể thao đa năng

52

Hình 4.4.2: Mặt cắt chi tiết sân cầu lông

52

Hình 4.4.3: Mặt đứng bảng rổ

53

Hình 4.4.5: Mặt cắt ngang chi tiết bảng rổ.

54

Hình 4.4.6: Chi tiết điểm ‘A’

55

Ảnh 4.4.1: Định hình cho sân thể thao đa năng bằng bêtông

55


Ảnh 4.4.2: Phủ lớp cát lên trên lớp đất mặt đã được lu lèn k ỹ

56

Ảnh 4.4.3: Tưới nước và đầm chặt lớp cát

56

Ảnh 4.4.4: Phủ lớp đá dăm lên trên mặt cát

57

Ảnh 4.4.5: Phủ lớp vữa xi măng lên trên lớp đá dăm

57

Ảnh 4.4.6: Tạo các đường phân cách của sân cầu lông và sân bóng rỗ

58

Ảnh 4.4.7: Phủ thêm lớp vữa xi măng lên trên

58

Ảnh 4.4.8: Chống thấm cho mặt sân bằng sika

59

Ảnh 4.4.9: Sơn phủ mặt sân


59

Ảnh 4.4.10: Xây dựng mới sân thể thao đa năng

60

Ảnh 4.4.11: Sử dụng máy xoa mặt nền khi đổ bêtông

60

Ảnh 4.4.12: Tưới nước bảo dưỡng bêtông

61

Hình 4.5.2: Mặt cắt A-A, B-B Chi tiết cột và cổ cột

65

Hình 4.5.3: Chi tiết đài móng

65

xiii


Hình 4.5.4: Kết cấu thép cho dầm phụ

66


Hình 4.5.5: Kết cấu thép cho dầm chính

66

Hình 4.5.6: Mặt đứng của cầu

66

Hình 4.5.7: Mặt bằng của cầu.

67

Hình 4.5.8: Mặt cắt ngang của cầu

67

Hình 4.5.9: Chi tiết điểm ‘A’

68

Ảnh 4.5.1: Xây dựng hệ thống hố móng cho cầu

68

Ảnh 4.5.2: Dựng cốt pha cho trụ cầu

69

Ảnh 4.5.3: Kết cấu thép cho dầm cầu


69

Ảnh 4.5.4: Dựng cốt pha cho sàn cầu

70

Ảnh 4.5.5: Đổ bêtông lót ở phần sàn tiếp đất

70

Ảnh 4.5.6: Kết cấu thép dầm ngang ở đầu cầu

71

Ảnh 4.5.7: Kết cấu thép sàn cầu

71

Ảnh 4.5.8: Sử dụng chân thép để tránh thép chạm sàn khi đổ bêtông

72

Ảnh 4.5.9: Bêtông hóa sàn cầu

72

Ảnh 4.5.10: Lắp tay vịn cho cầu

73


Ảnh 4.5.11: Phủ lớp vữa xi măng trên mặt sàn cầu

73

Ảnh 4.5.12: Lót gạch cho sàn cầu

74

Ảnh 4.5.13: Sơn tay vịn và dây cáp của thành cầu

74

Hình 4.6.1: Mặt bằng bãi cát

75

Hình 4.6.2: Mặt cắt bãi cát

76

Ảnh 4.6.1: Đào định hình khu vực bãi cát

76

Ảnh 4.6.2: Lu nén đất mặt

77

Ảnh 4.6.3: Xử lý cao độ mặt bằng gần hồ bơi


77

Ảnh 4.6.4: Tạo khu vực hạn chế cát tràn xuống lòng hồ

78

Ảnh 4.6.5: Đào rãnh thoát nước cho bãi cát

78

Ảnh 4.6.6: Khoan lỗ thu nước cho ống đặt dưới rãnh

79

Ảnh 4.6.7: Lót vải địa – đặt ống – phủ đá dăm

79

Ảnh 3.6.8: Phủ đá ở mép bãi cát – phủ cát

80

xiv


Ảnh 4.6.9: Mở rộng bãi cát đoạn giữa hồ bơi và hồ sinh thái

80

Ảnh 4.6.10: Phủ vải địa lên những gốc dừa trên bãi cát


81

Ảnh 4.6.11: Hoàn thiện mép bãi cát và bãi cỏ

81

Ảnh 4.7.1: Khoan giếng để cung cấp nước tưới cây

85

Ảnh 4.7.2: Vận chuyển cây lớn

86

Ảnh 4.7.3: Tập kết cây ở khu vực dễ quản lý, bảo quản

86

Ảnh 4.7.3: Đào hố cho cây trồng

87

Ảnh 4.7.4: Hố đào sâu và rộng đúng yêu cầu

87

Ảnh 4.7.5: Trộn đất – cát – hữu cơ cho cây trồng

88


Ảnh 4.7.6: Dùng cẩu đưa cây lớn xuống hố trồng

88

Ảnh 4.7.7: Chống cây và tưới nước ngay sau khi trồng

89

Ảnh 4.7.8: Tạo dựng mảng cỏ sau khi trồng cây lớn

89

Ảnh 4.7.9: Vận chuyển cây chết ra khỏi khu vực công viên đã được tạo lập

90

Ảnh 4.7.10: Trồng lại cây không đạt yêu cầu

90

Ảnh 4.7.11: Trồng tầm vông đầu cầu

91

Ảnh 4.7.12: Trồng cây và cỏ ở những khu vực cống đã hoàn thiện

91

Ảnh 4.7.13: Vận chuyển cây trồng dặm bằng xe cải tiến


92

Ảnh 4.7.14: Một góc công viên đã được hoàn thiện

92

Ảnh 4.8.1: Đào hố cho việc trồng cây hoa

96

Ảnh 4.8.2: Định hình khu vực trồng và tiến hành trồng hoa

96

Ảnh 4.8.3: Sử dụng nhựa hạn chế sự lan rộng của cây hoa thân củ

97

Ảnh 4.8.4: Rải đá sỏi cuội cho đường đi dạo giữa vườn hoa

97

Ảnh 4.8.5: Thu gom lai đá sỏi cuội

98

Ảnh 4.8.6: Phủ lại đá xanh 4x6cm cho con đường dạo

98


Ảnh 4.8.7: Phủ lớp xơ dừa cho bề mặt của luống hoa

99

Ảnh 4.8.8: Tưới nước cho vườn hoa

99

Ảnh 4.8.9: Một góc vườn hoa đã hoàn thiện

100

Ảnh 4.8.10: Chuẩn bị trồng hoa cho đầu cầu

100

Ảnh 4.8.11: Trồng hoa sau khi đã chuẩn bị luống và đất trộn

101

xv


Ảnh 4.9.1: Chuẩn bị mặt bằng – đất – cát – xơ dừa

104

Ảnh 4.9.2: Trồng cỏ


105

Ảnh 4.9.3 – 3.9.4: Phủ thêm tro trấu sau khi trồng

105

Ảnh 4.9.5: Tưới nước và đầm cỏ bằng tay sau khi trồng

106

Ảnh 4.9.6: Mặt bằng trồng cỏ gần khu vực đường đi dạo

106

Ảnh 4.9.7: Đào rãnh hạn chế nước tràn vào sân chơi

107

Ảnh 4.9.8: Trồng cỏ khu vực ven hồ

107

Ảnh 4.9.9: Mặt cỏ sau khi được tạo lập và cắt tỉa

108

xvi


Chương I

GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu
1.1.1 Đặt vấn đề
Trong công cuộc xây dựng tổ quốc, hoà mình cùng không khí hội nhập cùng đất
nước, Bình Dương đã là một trong những tỉnh đi đầu trong công tác thu hút sự đầu
tư của nước ngoài. Sự chuyển mình đi lên của tỉnh Bình Dương được thể hiện qua
rất nhiều lĩnh vực nhưng đặc biệt và dễ dàng nhận thấy nhất là sự phát triển mạnh
mẽ của hệ thống cơ sở hạ tầng. dự án xây dựng con đường cao tốc 35km nối liền
Tân Vạn (quận 9- TpHCM) với Mỹ Phước (Bình Dương) cùng những dự án xây
dựng các khu công nghiệp Mỹ Phước I, Mỹ Phước II, Mỹ Phước III… và rất nhiều
các khu dân cư đô thị đã chứng minh điều ấy.
Song song với vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng cho toàn tỉnh, vấn đề xây dựng và
phát triển mảng xanh của tỉnh cũng được các cấp lãnh đạo chính quyền của tỉnh
Bình Dương quan tâm, xây dựng và phát triển. Ngoài việc xây dựng những con
đường với thật nhiều cây xanh, việc xây dựng các mảng xanh ở khu công nghiệp,
các cảnh quan ở các khu đô thị cũng ngày một nhiều hơn.
Hiện nay, hầu hết các công trình cảnh quan trong nước được thiết kế và thi công
mang tính rời rạc, chưa thể hiện tính chuyên nghiệp trong quá trình hoàn thiện một
công trình có tầm vĩ mô và có tính kiến trúc, tính thẩm mỹ cao. Các phần kiến trúc
hạ tầng và phần cây xanh hoa kiểng được tách rời nhau ra khi thi công, nên chưa
mang tính đồng bộ, tổng thể về kiến trúc và chưa mang tính chuyên nghiệp cao về
cảnh quan. Vì thế cần có sự nghiên cứu một cách tổng thể về phần kiến trúc hạ tầng
của cảnh quan, cũng như phần trang trí vật liệu, cây xanh hoa kiểng nhằm thiết lập
hệ thống dữ liệu kỹ thuật về thiết kế và thi công phần tổng thể cảnh quan. Với các
quy trình hoàn thiện tối ưu, dữ liệu xây dựng được sẽ giúp những người hoạt động

1


trong lĩnh vực cảnh quan tiết kiệm được thời gian, kinh phí và hoàn thiện một công

trình mang tính chuyên nghiệp cao.
Với nhu cầu trên thì một trong những mô hình cảnh quan mang tính vĩ mô, có
tầm cỡ quốc tế là điều kiện tốt nhất để khảo sát, nghiên cứu và hoàn thiện quy trình
thiết kế thi công. Một trong những dự án xây dựng cấp quốc gia với mảng xanh theo
tiêu chuẩn quốc tế và được nhiều sự quan tâm cả trong và ngoài nước, ta có thể tự
hào nói đến khu đô thị Ecolakes – My Phuoc. Do đó đề tài: ”Khảo sát thiết kế và thi
công kỹ thuật hạ tầng cảnh quan và mảng xanh khu Ecolakes – My Phuoc, huyện
Bến Cát, tỉnh Bình Dương.” đã được tiến hành từ những yêu cầu mang tính cấp thiết
trên.

2


Chương II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Vai trò và ý nghĩa của công viên đô thị
Công viên đô thị là một loài hình kiến trúc phong cảnh phục vụ cho nhu cầu giải
trí, nghỉ ngơi, sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao của dân cư đô thị. Loại hình kiến
trúc phong cảnh này được hình thành và phát triển trên cơ sở xã hội và tâm lý xã hội
(vườn – công viên phục vụ cuộc sống con người).
Công viên đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống dân cư đô thị. Ngoài việc
cung cấp cho cư dân đô thị môi trường để nghỉ ngơi, giải trí, sinh hoạt văn hóa, thể
dục thể thao… công viên còn đóng vai trò điều hòa khí hậu, giảm sự ô nhiễm của
môi trường đô thị. Ở các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân đòi hỏi không khí
trong sạch hơn những nơi khác.
Cây xanh trong vườn – công viên (có nhiều loại) có khả năng phóng ra chất
fitôxit (fitôn có nghĩa là thảo mộc, xít có nghĩa là tiêu diệt). Chất này có tác dụng
kìm hãm sự phát triển và có thể tiêu diệt các vi trùng gây bệnh trong không khí
(rừng trồng toàn thông, hiệu quả này rất rõ). Ngược lại, sự sinh dưỡng của cây lại
rất cần khí CO2 là khí rất hại cho cơ thể con người. Mặt khác, cây xanh còn có ảnh

hưởng lớn đến vấn đề ion hóa điện âm. Điều này ảnh hưởng tốt đến sức khỏe con
người.
Ở nước ta hiện nay đã có một số công nhân bị bụi phổi silic, amucin, apatit (do
sản xuất gây ra). Tính đến năm 1980 ngành năng lượng đã sản sinh ra khoảng 600
nghìn tấn bụi và các chất độc khác. Trong tương lai, chúng ta sẽ có nhiều sản phẩm
hóa học sử dụng ngày càng nhiều nguyên liệu nguồn gốc hữu cơ. Sự phát triển
nhanh giao thông vận tải và quá trình đô thị hóa đang diễn ra rộng rãi ở tuyến
huyện. Nước ta sẽ dần dần bị tăng cường ô nhiễm không khí. Vì vậy, việc phát triển

3


vườn – công viên trong cơ cấu quy hoạch là một việc cấp bách. Đó là biện pháp có
hiệu lực cao trong việc cải tạo môi trường.
Việc bố trí trồng cây theo bố cục nhằm điều khiển tốc độ gió theo ý muốn có thể
tạo nên chỗ nghỉ ngơi thích hợp và có tác dụng ngăn bụi. Thường trung bình cây
bóng mát có khả năng giữ được 10kg bụi trong một ngày.
Hiện nay người ta coi tiếng ồn như một chỉ số nhiễm bẩn môi trường trong
thành phố. Cây xanh có tác dụng chống ồn ào rất cao. Các vòm tán cây trung bình
thu nhận được 25% tiếng ồn và phản xạ lại 75%. Giải cây bụi bố trí dày ngăn bụi
tiếng ồn khá tốt. Cây lá bé có hiệu quả tốt hơn cây lá to.
Cây xanh có tác dụng giảm nhiệt một cách đáng kể. Các loại cây lá to giảm nhiệt
rất tốt. Nhiệt độ của bề mặt lá thấp hơn nhiệt độ của không khí xung quanh 1-2oC
nhờ lá bốc hơi nhanh.
Cây xanh có khả năng làm tăng độ ẩm của không khí. Trong những ngày hè
nắng bức ở công viên lớn nhiều cây, độ ẩm của không khí tăng lên khoảng 20% so
với khu đất trống. Độ ẩm tăng lên 15% thì nhiệt độ giảm 3,5oC.
Một khu trồng cây diện tích 30ha có khả năng tạo gió cục bộ với tốc độ 1m.s/ha
(cảm giác nhiệt của con người thuận lợi nhất khi tốc độ độ gió trong giới hạn 0,53m/s). Trong không khí nóng bức chỉ cần một làn gió nhẹ thoảng qua cũng làm cho
con người cảm thấy dễ chịu.

2.2 Quan niệm mới về công viên hiện đại
Ngày nay, vườn-công viên là một phần sống thực sự của thành phố. Tổ chức
công viên phải làm sao cho bất kì ai đến cũng phải cảm thấy có phần phù hợp với
mình.
Vườn – công viên là một tổ chức không gian chiếm ưu thế về thiên nhiên (cây
xanh, mặt nước, địa hình) nhưng phải là một thiên nhiên có phong cách.
Vườn – công viên cần tổ chức hoạt động phù hợp với quy mô và tính chất tạo
những điểm hấp dẫn thường xuyên có người lui tới. Trong công viên không có
những góc chết và toàn công viên phải mang tính sống động, ban ngày cũng như
ban đêm, mùa hè cũng như mùa đông.

4


Vườn – công viên là nơi thư giãn tinh thần và thể xác, có phòng ấm khi mùa
đông, có mái che khi trời mưa, có nơi tắm nước nóng, tắm hơi… Sự thư giãn đó
không chỉ thu hẹp trong phạm vi chơi thể thao.
Vườn – công viên sẽ thực hiện những hoạt động không tách rời giữa hiểu biết và
thực nghiệm. Do đó sẽ có những khu vực dành cho sự trau dồi kiến thức bằng nhiều
dạng như âm nhạc, chiếu bóng, vô tuyến, mô hình,…những hoạt động này được tổ
chức trong những xưởng “sáng tạo”.
Vườn – công viên ngoài nhiệm vụ là một môi trường nghỉ ngơi, phải còn là biểu
tượng của thời đại, là hình ảnh thu gọn của lịch sử liên tục và là sự kết hợp hài hòa
giữa khoa học về đô thị và những cách tân về văn hóa.
Vườn – công viên là phần chủ yếu của kiến trúc phong cảnh. Ngày nay, người ta
quan niệm phong cảnh cũng giống như sự sống, được phát triển đồng nhất và thống
nhất về hình thái. Vì vậy việc nghiên cứu các quy luật phong cảnh thiên nhiên liên
quan chặt chẽ đến việc nghiên cứu các quy luật phong cảnh thiên nhiên.
Kiến trúc phong cảnh ngày nay chiếm vai trò quan trọng trong việc tạo nên môi
trường hài hòa của cuộc sống con người. Vì vậy khuynh hướng phát triển là xây

dựng nhanh, dùng kỹ thuật hiện đại, phát triển cả về thẩm mỹ và tiện nghi, làm cho
hai chức năng ấy quyện vào nhau, tạo nên tác phẩm nghệ thuật lớn.
2.3 Công viên Biển Hồ Cát Trắng
Ecolakes - Mỹ Phước là khu đô thị sinh thái được xây dựng ở xã Thới Hoà,
huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Đây là khu đô thị nằm trong dự án của công ty
Setia Becamex – công ty liên doanh giữa tập đoàn Becamex (Việt Nam) và tập đoàn
Setia Behart (Malaysia). Dự án bao gồm công viên và cây xanh, hệ thống trường
học tư nhân và quốc tế, trung tâm y tế và sức khoẻ, trung tâm thương mại, khu căn
hộ cao cấp, khu nhà liên kế, khu biệt thự nhà vườn và những khu dân cư... Đây là
khu đô thị chan hòa với thiên nhiên nhằm duy trì sự cân bằng sinh thái. Điểm đặc
biệt của khu đô thị này là xây dựng những khu nhà phù hợp với địa hình tự nhiên
của đất, nhằm gia tăng tính thẩm mỹ và đảm bảo tính bền vững. Nhưng đặc biệt hơn
hết là những cảnh quan thiên nhiên nằm xuyên suốt trong khu dân cư. Hệ thống cơ

5


sở hạ tầng đươc xây dựng xung quanh một công viên với hồ nước rộng mênh mông,
những bãi cát trắng với hàng dừa xanh, những con đường đi dạo đầy bướm và
hoa…Tất cả cảnh quan ấy nhằm mang đến vẻ thanh bình, thơ mộng, mang đến một
môi trường sống trong lành cho người dân. Công viên đóng vai trò như là điểm
nhấn cuối cùng của những cảnh quan thiên nhiên trong lòng đô thị.
Công viên có ý nghĩa quan trọng ấy mang tên Biển Hồ Cát Trắng.
2.3.1 Hệ thống các công trình kiến trúc trong công viên Biển Hồ Cát Trắng
Hồ bơi
Đường chạy bộ
Chòi nghỉ
Cầu
Sân thể thao đa năng
Bãi cát

2.3.2 Bản vẽ thiết kế và bảng dự toán khối lượng cây xanh
Bản vẽ thiết kế cây trong công viên.
Bảng dự toán khối lượng cây xanh cần trồng.
2.3.3 Những yêu cầu kỹ thuật khi thi công
Trong quá trình xây dựng cảnh quan nói chung, xây dựng công viên nói riêng,
các hạng mục xây dựng thường được chia làm 2 phần: kiến trúc xây dựng (phần
cứng) và trang trí nội – ngoại thất (phần mềm). Để có thể so sánh, đánh giá, nghiệm
thu kết quả công việc của việc xây dựng, các hạng mục cần phải tuân theo những
yêu cầu kỹ thuật nhất định. Thông thường, những yêu cầu kỹ thuật này được xây
dựng theo yêu cầu của đơn vị chủ đầu tư và được giao cho những đơn vị tư vấn –
thiết kế, những kỹ sư giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm đảm nhận.
Trên phương diện khảo sát thực tế, tổng quan tài liệu của đề tài xin được đề cập
đến bản vẽ thiết kế tổng thể và những yêu cầu kỹ thuật trong xây dựng các hạng
mục của công viên, bao gồm các hạng mục của cả phần cứng lẫn phần mềm. Tài
liệu kỹ thuật được chuyển dịch từ các yêu cầu kỹ thuật đi kèm bản vẽ thiết kế của
đơn vị chủ đầu tư.

6


Chương III
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là khảo sát thực tế những bản vẽ thiết kế, những kỹ thuật thi
công xây dựng công viên nhằm thiết lập một hệ thống dữ liệu kỹ thuật cho thiết kế,
thi công xây dựng công viên, xây dựng những hạ tầng cảnh quan và mảng xanh
thường gặp trong công viên.
3.2 Nội dung của đề tài
Bản vẽ thiết kế tổng thể khu công viên Biển Hồ Cát Trắng

Hệ thống các công trình kiến trúc trong xây dựng công viên
Hồ bơi
Chòi nghỉ - nhà thủy tạ
Đường chạy bộ
Sân thể thao đa năng
Cầu
Hệ thống mảng xanh trong xây dựng công viên
Cây thân gỗ
Hoa
Cỏ
Quy trình xây dựng công viên
Quy trình xây dựng công viên trên thực tế
Quy trình xây dựng công viên cần thay đổi

7


3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp thu thập tư liệu
Trên cơ sở cộng tác cùng công ty trách nhiệm hữu hạn Thảo Mộc – đơn vị
chính xây dựng công viên, phương pháp khảo sát đã được tiến hành tại khu
Ecolakes, xã Thới Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, bắt đầu từ ngày 15 tháng
01 năm 2008 đến ngày 15 tháng 07 năm 2008. Đối tượng khảo sát là những bản vẽ
thiết kế, những yêu cầu kỹ thuật, những quy trình thi công thực tế của các hạng mục
trong công viên Biển Hồ Cát Trắng.
Lưu trữ lại các bản vẽ thiết kế, yêu cầu kỹ thuật, lưu giữ hình ảnh quy trình
xây dựng các hạng mục của công viên từ thực tế bằng máy chụp ảnh.
3.3.2 Phương pháp xử lý tư liệu
Liệt kê và sắp xếp các bản vẽ, hình ảnh đã thu thập được theo từng hạng mục
và theo đúng trình tự của quy trình xây dựng ngoài thực tế.

Phân tích và đánh giá quy trình xây dựng từ thực tế của mỗi hạng mục và mối
quan hệ giữa các hạng mục với nhau.
Quy nạp và tổng hợp một quy trình xây dựng công viên phù hợp hơn cho công
việc tạo dựng cảnh quan.

8


Chương IV
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hệ thống các công trình kiến trúc trong xây dựng công viên
4.1.1 Hồ bơi
4.1.1.1 Bản vẽ thiết kế
(Theo dõi bản vẽ giấy đính kèm ở đề tài lưu trữ)
4.1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật
- Che phủ tối thiểu cho những lớp cốt trong xây dựng:
- Cho những thanh bêtông cốt thép chịu lực của cột là 40mm
- Cho những thanh bêtông cốt thép chịu lực của đà là 25mm
- Cho những đà ngang của sàn là 15mm.
- Tất cả những bề mặt chịu tác động của thời tiết và sự vấy bẩn hoặc là những
đối tượng chịu sự ăn mòn cần lớp che phủ tối thiểu là 40mm.
- Những đoạn dài chập vào nhau của thép dầm (ngoại trừ 1 số trường hợp chỉ
định) nên theo công thức: 40*đường kính thanh thép (cả phần chịu nén và chịu kéo
căng)
- Những cốt thép trong dầm phải đạt được khả năng chịu lực tối đa là FY=
460N/mm2, thép non quanh thanh dầm là FY= 250N/mm2
- Tất cả cốt bêtông phải được đúc kết chặt chẽ và phải sử dụng những máy đầm
dùi thích hợp.
- Chất lượng bêtông có cấp độ 25N/mm2.
- Tất cả cốt cổ cột sẽ được uốn gãy góc và nối với mặt đất ở đáy cột.

- Dùng bêtông lót dày 50mm ở nền của những bệ cột, nền, đáy đà tỉ lệ 1:3:6 và
có thể ít trộn
- Dù bất cứ điều kiện nào, thanh dầm ban đầu là thanh cốt sau cùng của bức
tường gạch, sẽ được đổ bêtông cùng lúc với những cây cột.

9


×