Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 11: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.64 KB, 4 trang )

Tiết 42

Luyện nói: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
1.Kiến thức: biết trình bày trước tập thể 1 cách rõ ràng, gãy gọn, sinnh động
về một câu chuyện có kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm. Ôn tập về ngôi kể.
2.Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự theo ngôi kể có kết hợp các yếu tố mtả
và biểu cảmng như trong giao tiếp.
3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc, tự giác trong giờ luyện tập.
B- CHUẨN BỊ:
1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8
2 Trò: Sgk, vở ghi, chuẩn bị phần I. và I.2 (109, 110)
C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: ÔĐTC:
Hoạt động 2:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs.
Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Yêú cầu cần đạt


I-Tái hiện kiến thức trọng tâm:
? Kể theo ngôi kể thứ nhất là kể
ntn? Tác dụng?

? Ntn là kể theo ngôi thứ 3? Tác
dụng?



+ Kể theo ngôi thứ nhất: người kể xưng “tôi”có tư cách là người trong cuộc, tham gia vào
các sự việc và kể lại.
+ Kể theo ngôi thứ 3: người kể giấu mình đi,
gọi tên các nhân vật một cách khách quanngười kể có tư cách là người chứng kiến các sự
việc và kể lại -> có thể kể linh hoạt thông qua
các mối quan hệ của nhân vật.
VD:
Ngôi 1: Các tác phẩm : Tôi đi học, Lão Hạc,
Những ngày thơ ấu

? Lấy ví dụ về cách kể chuyện
theo ngôi kể thứ nhất và thứ 3 ở
một vài tác phẩm hay đoạn trích
đã học?

Ngôi 2: Các tác phẩm: Tắt đèn, Cô bé bán
diêm, chiếc lá cuối cùng.
*Việc thay đổi ngôi kể là để:
-Người trong cuộc kể khác với người ngoài
cuộc.

? Tại sao người ta phải thay đổi
ngôi kể?

-Sự việc có liên quan nhiều đến người kể khác
với sự việc không liên quan đến người kể.
-Người ngoài cuộc có thể dùng mtả, biểu cảm
để góp phần khắc họa tính cách nhân vật.
II-Thực hành luyện nói:

1.Yêu cầu:
*Sự việc: Cuộc đối thoại, đối đầu giữa kẻ đi
thúc sưu với người xin khất sưu.
-Nhân vật chính: chị Dậu, cai lệ và người nhà

? Xác định sự việc, nhân vật


chính và ngôi kể trong đoạn văn? Lí trưởng
-Ngôi kể: ngôi thứ 3
*Các yếu tố biểu cảm nổi bật của đoạn văn
nnhất là các từ xưng hô:
? Xác định các yếu tố biểu cảm
nổi bật của đoạn văn?

-Van xin, nín nhịn: “Cháu van ông…”
-Bị ức hiếp, phẫn nộ: “Chồng tôi đau ốm các
ông không được phép hành hạ”
-Căm ghét, vùng lên: “Mày trói ngay chồng bà
đi bà cho mày xem”
*Các yếu tố mtả:
-Chị Dậu xám mặt

-Sức lẻo khuẻo của anh chàng nghiện …người
đàn bà lực điền…nham nhảm thét trói…anh
? Xác định các yếu tố mtả và nêu chàng hầu cận ông Lí…chị chàng con mọn…
tác dụng?
ngã nhào ra thềm…
=> Tác dụng: Nêu bật sức mạnh của lòng căm
thù đã khiến:

-Người đàn bà lực điền chiến thắng anh chàng
nghiện
-Chị chàng con mọn chiến thắng anh chàng
hầu cận ông Lí
-GV thống nhất dàn ý nói

2.Luyện nói:
a.Luyện nói theo nhóm:


b.Luyện nói trước lớp
? Đóng vai chị Dậu và kể lại
đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất?
-Đại diện các nhóm trình bày
-Hs nhận xét bổ sung
-GV nhận xét, đánh giá, kết luận
chung
Hoạt động 4. Củng cố:
-Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất và thứ 3? Tác dụng? Cho ví dụ?
-Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
Hoạt động 5. HDVN:
-Ôn lại các kiến thức về ngôi kể, làm tiếp các bài tập
-Chuẩn bị bài “Câu ghép”



×