Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 8: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.64 KB, 6 trang )

TUẦN 8 : LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự
có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
.2.Kĩ năng:
-Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
-Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
* Hoạt động 1: Khởi
động.
1.Ổn định lớp :

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hs thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên.

2. KTBC :Thông qua.
3.Giới thiệu:. GV giới
thiệu bài mới.
*Hoạt động 2:Hình thành
khái niệm.
Các phần chuẩn bị ở
nhà ,Gv cho các em thảo


luận các câu hỏi.

I. Dàn ý của bài văn tự sự:
1. Tìm hiểu dàn ý của bài
- HS đọc văn bản trước ở nhà văn tự sự:
– đến lớp thảo luận, trao đổi
các câu hỏi -> kết luận
HS: trả lời

a/ Bài văn có thể chia mấy a) Bố cục 3 phần
phần? Hãy chỉ ra cụ thể


từng phần.

+ mở bài: từ đầu. . .la liệt tên
bàn
b) tiếp. . không nói:

b/ Lần lượt tìm và chỉ ra
các yếu tố sau:
- Truyện kể về việc gì? ai
là người kể chuyện (ngôi
thứ mấy)?.
- Truyện xảy ra ở đâu?
Vào lúc nào? Trong hòan
cảnh nào?
- Chuyện xảy ra với ai?
Có những nhân vật nào?
Ai là nhân vật chính?


c) Kết bài: Còn lại
-HSTL: Sự việc chính: Diễn
biến buổi sinh nhật. Nôi kể
thứ nhất (tôi = Trang)
-HSTL: Thời gian: buổi sáng,
tời gian trong nhà
Trang.Hoàn cảnh: sinh nhật
TRang
-HSTL: Sự việc xoay quanh
nhân vật Trang (NV chính)
Trinh, Thanh, . .
-HSTL:

- Tính cách của mỗi nhân
vật ra sao?

+ Trang: kín đáo đằm

GVNXHSTL.

+ Thanh: hồn nhiên nhanh
nhẹn, tinh ý. . .

- Câu chuyện diễn ra như
thế nào?

+ Thắm: Chân thành

-HSTL: mở đầubuổi sinh

nhật vui vẻ sắp đến hồi kết.
Trang sốt ruột vì người bạn
thân nhất chưa đến.
- Diễn biến: Trinh đến và giải
tỏa hững băn khoăn của
Trang đỉnh điểm là món quà
độc đáo: 1 chùm ổi được
Trinh chăm sóc ừ khi còn nụ.
- Kết thúc: Cảm nghĩ của
Trang về món quà sinh nhật


độc đáo.
- HSTL: yếu tố miêu tả –
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm biểu cảm.
được kết hợp và thể hiện
+Miêu tả: Suốt cả buổi sáng
như thế nào trong truyện? nhà tôi tấp nập kẻ ra người
Tác dụng của nó?
vào. . .
- Tác dụng: giúp người đọc
hình dung không khí của nó
và cảm nhận được tình bạn
thắm thiết
- Biểu cảm: tôi vẫn cứ bồn
chồn không yên. . .
- Tác dụng: biểu lộ tình cảm
bạn bè chân thành.
- HSTL: trình tự thời gian có
dùng hồi ức


c/ Những nội dung trên
được kể theo thứ tự nào?

- HSTL: Nêu nội dung chính
của phần Mở bài. Thân bài,
Kết bài
ở bài tập 1 (I)

- GV hướng dẫn HS rút ra
nhận xét bố cục và dàn ý
văn bản tự sự kết hợp
miêu tả và biêu cảm.
- GV cho HS tổng hợp lại
các câu hỏi vửa tìm hiểu
theo 3 phần Mở bài – thân
- Đối chiếu với nhận xét
bàn – kết bài.
SGK (2) -> ghi nhớ để dàn ý
- Yêu cầu HS nêu nội
hòan chỉnh hơn
dung chính của mỗi phần.
- Đối chiếu với nhận xét

2. Dàn ý một bài văn tự sự:
- Dàn ý của bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả và biểu cảm
chủ yếu vẫn là dàn ý của bài
văn tự sự có bố cục 3 phần
(Mở bài, thân bài. Kết bài)

- Tuy vậy, trong tường phần
cần đưa vào nội dung ýêu tố
miêu tả và biểu cảm


SGK
*Hoạt động 3:Luyện tập.

II. Luyện tập:

Bài tập 1:

1. từ văn bản “Cô bé bán
diêm” hãy lập 1 dàn ý cơ
bản.

- GV yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi theo gợi ý
(SGK)

-HS thực hiện.

a/ Mở bài: Giới thiệu quang
- Giới thiệu quang cảnh đêm cảnh đêm giao thừa và gia
a/ Mở bài: giới thiệu ai?
giao thừa và gia cảnh của em cảnh của em bé bán diêm,
Trong hoàn cảnh nào?
bé bán diêm, nhân vật chính nhân vật chính trong truyện.
trong truyện.
b/ Thân bài: Lúc đầu do

-HS: Lúc đầu do không bán
không bán được diêm nên em
được
diêm
nên
em

không
bé không dám về nhà vìsợ bố
b/ Thân bài: Nếu các sự
dám
về
nhà
vìsợ
bố
đánh.
Em
đánh. Em tìm 1 góc tường
việc chính xảy ra với nhân
tìm
1
góc
tường
ngồi
tránh
ngồi tránh rét. Kết quả em
vật theo trật tự thời gian
rét.
Kết
quả

em
vẫn
bị
gió
rét
vẫn bị gió rét hành hạ “đôi
(lúc đầu, sau đó, tiếp theo)
hành
hạ
“đôi
tay
đã
cứng
đờ
tay đã cứng đờ ra”
và kết quả (mấy lần quẹt
ra”
diêm? Mỗi lần diễn ra như
Sau đó, em bé đánh liều các
thế nào? Và kết quả ra
Sau đó, em bé đánh liều các que diêm để sưởi ấm cho
sao?) Trong khi nêu các
que diêm để sưởi ấm cho
mình. Mỗi lần quẹt 1 que
sự việc chính chỉ ra các
mình. Mỗi lần quẹt 1 que
diêm, em lại thấy hiện ra một
yếu tố miêu tả và biểu
diêm, em lại thấy hiện ra một viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ.
cảm được sử dụng trong

viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ.
Ban đầu “em tưởng chừng
đó.
Ban đầu “em tưởng chừng
như đang ngồi tru7óc lò
như đang ngồi tru7óc lò
sưởi”, hơi ấm của que diêm
sưởi”, hơi ấm của que diêm
khiến em “thật dễ chịu”. Thế
khiến em “thật dễ chịu”. Thế rồi que diêm vụt tắt, em bé
rồi que diêm vụt tắt, em bé
trở lại với hiện tại tê cóng
trở lại với hiện tại tê cóng
củachính mình.
củachính mình.
Em quẹt tiếp que diêm thứ
Em quẹt tiếp que diêm thứ
hai em lại mơ thấy 1 bàn ăn
hai em lại mơ thấy 1 bàn ăn
thịnh soạn “có cả 1 con


thịnh soạn “có cả 1 con
ngỗng quay” Que diêm tàn
lụi, em bé lại trở về hiện tại.

ngỗng quay” Que diêm tàn
lụi, em bé lại trở về hiện tại.

- Que diêm thứ 4 được đốt

lên, em “nhìn thấy rõ ràng bà
em đang mỉm cười với em”.
Cuối cùng vì muốn níu bà em
ở lại đã quẹt các que diêm
còn lại.

lên, em “nhìn thấy rõ ràng bà
em đang mỉm cười với em”.
Cuối cùng vì muốn níu bà em
ở lại đã quẹt các que diêm
còn lại.

- Em quẹt que diêm thứ 3,
- Em quẹt que diêm thứ 3,
một cây thông Nô- el được
một cây thông Nô- el được
“trang trí lộng lẫy” hiện lên
“trang trí lộng lẫy” hiện lên
với “hàng ngàn ngọn nến
với “hàng ngàn ngọn nến
sáng rực. Nhưng rồi diêm tắt,
sáng rực. Nhưng rồi diêm tắt, những ngọn bay về trời.
những ngọn bay về trời.
- Que diêm thứ 4 được đốt

- Các yếu tố miêu tả và biểu
cảm đan xen trong quá trình
kể chuyện đặc biệt là qua các
lần quẹt kèm theo là suy nghĩ
và tâm trạng của nhân vật.


c/ Kết bài: Em bé bán diêm
- Các yếu tố miêu tả và biểu đã chết vì giá rét trong đêm
cảm đan xen trong quá trình giao thừa. Mọi người qua
kể chuyện đặc biệt là qua các đường. . . niềm vui đầu năm.
lần quẹt kèm theo là suy nghĩ
và tâm trạng của nhân vật.
c/ Kết bài: Kết cục số
phận của nhân vật thế
nào? Và cảm nghĩ của
người kể ra sao?
GVNX và cho HS sửa
bài.


*Hoạt động 4:Củng cốDặn dò.
Các ý chính của bài văn tự
sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm là gì?
A.là những cảm xúc của
người viết.
B.Là diễn biến nội tâm
của các nhân vật .
C. Chủ yếu vẫn là các sự
việc chính.
D. Là những suy nghĩ của
các nhân vật.
5.Dặn dò:
- Về xem lại bài, làm bài
tập 2 trang 95

- Chuẩn bị bài: “Hai cây
phong”.
+Đọc văn bản.
+Đọctrước chú thích,tác
giả, tác phẩm.
+Đọc tìm hiểu các câu
hỏi phần đọc hiểu văn
bản.



×