Tiết 32 - Tập làm văn:
lập dàn ý
cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp h/s : - Nhận diện đợc bố cục các phần mở
bài, thân bài, kết bài của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
b. Kĩ năng:
- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn.
- Vit mt bi vn t s cú s dng yu t miờu t v biu cm cú di
khong 450 ch.
- Rốn KN t nhn thc, KN gii quyt vn , KN t duy sỏng to...
c. Thỏi : Hs có ý thức lập dàn ý để chuẩn b tốt cho việc tạo
lập văn bản biểu cảm.
2. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK .
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập : Cho hai câu văn sau đợc viết theo phơng thức biểu đạt
nào ?
'' ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai gơng mặt đầm
đìa nớc mắt áp lên nhau và hai mớ tóc ngắn dài trộn với nhau .
Hơng hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những
tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vờn rì rì tiếng dế '' .
( Nguyên
Hồng - Mợ D )
? Tại sao em lại chọn đáp án đó ?
b. Bài mới: Giới thiệu bài:
Để viết đợc một bài văn hay, rõ ràng, chặt chẽ ta cần phải làm tốt
bớc lập dàn ý. Vậy lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
và biểu cảm, cần tuân thủ những yêu cầu gì ? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài học.
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
ND cn t
HĐ 1: HD h/s tìm hiểu và nhận biết dàn ý của bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả và biểu
? Gọi h/s đọc: '' Món
qùa sinh nhật''.
? Y/C thảo luận: Hãy
chỉ ra bố cục của
văn bản, nêu nội
dung khái quát của
mỗi phần?
- Chốt ý, kết luận.
? Truyện kể về việc
gì?
? Ngời kể chuyện ở
ngôi thứ mấy?
? Câu chuyện xảy
ra với ai. Có những
nhân vật nào. Ai là
nhân vật chính.
Tính cách của mỗi
nhân vật?
? Câu chuyện diễn
ra nh thế nào?
? Điều gì đã tạo nên
sự bất ngờ của câu
chuyện?
cảm . (20p)
- Đọc
- Thảo luận.
- Chỉ ra bố cục
văn bản.
- Nhận xét,
b.sung
- Tiếp nhận.
- Trả lời.
- Theo dõi, tlời.
- Bổ sung.
- Tiếp nhận.
- Chốt ý, kết luận.
? Các yếu tố miêu tả
và biểu cảm đợc kết
hợp sử dụng ở những
- Tìm yếu tố,
tlời.
- Bổ sung.
I. Dàn ý của bài văn tự
sự.
1. Tìm hiểu dàn ý
của bài văn tự sự.
Văn bản: '' Món quà sinh
nhật ''.
- MB : Từ đầu ... la liệt
->kể lại quang cảnh
chung của buổi sn.
- TB : Tiếp ... không nói
kể về món qùa độc đáo
của ngời bạn.
- KB: Còn lại -> Cảm
nghĩ của nv Trang về
món quà.
- Kể về buổi sinh nhật.
Ngôi kể thứ nhất số ít: ''
tôi '' .
- Sự việc xoay quanh
nhân vật chính là Trang.
Ngoài ra còn có các nhân
vật: Trinh, Thanh và các
bạn khác.
- Tính cách :
+ Trang: hồn nhiên, sốt
ruột.
+ Trinh: kín đáo, đằm
thắm, chân thành.
+ Thanh: hồn nhiên.
- Giới thiệu buổi sinh
nhật.
- Món quà đặc biệt mà
chỗ nào trong văn
bản? Tác dụng của
những yếu tố này?
- Kết luận.
- Nghe, hiểu.
- Rút ra dàn
bài.
- Bổ sung.
- GV yêu cầu h/s rút
- Tiếp thu.
ra cấu tạo chung của
dàn ý của bài văn tự
sự kết hợp với văn
miêu tả và biểu cảm.
- Nhận xét, khái quát - Đọc ghi nhớ.
lại.
- So sánh, tbày.
- nhận xét, bổ
sung.
- Gọi HS đọc ghi nhớ. - Tiếp thu.
? So sánh với dàn ý
bài văn tự sự đã học
ở lớp 6 có điểm gì
Trinh giành cho Trang.
- Trang cảm động về
món qùa mà Trinh giành
cho.
Từ chỗ hiểu lầm, rồi vỡ lẽ,
đến một tấm lòng thơm
thảo, thể hiện qua món
qùa sinh nhật đầy ý
nghĩa.
- Miêu tả: Suốt buổi sáng,
nhà tôi .... bao nhiêu thứ
bày la liệt trên bàn
- Tự sự: Nhân kỉ niệm
ngày sinh ....
- Biểu cảm: Vui thì vui
thật, nhng vẫn cứ bồn ...
kia mà.
bộc lộ tình cảm bạn
bè chân thành và sâu
sắc giúp ngời đọc hiểu
đợc.
Miêu tả giúp ngời đọc
có thể hình dung đợc
không và cảm nhận đợc
tình bạn thắm thiết
giữa Trang và Trinh.
2. Dàn ý của một bài
văn tự sự.
- MB : Giới thiệu sv, nv và
t/c chính.
- TB: Kể diễn biến câu
chuyện theo một trình
tự nhất định
( kết hợp miêu tả - biểu
cảm ).
giống nhau và có gì
là khác?
- Kết luận.
- KB: Nêu bố cục và cảm
nghĩ của ngời trong cuộc
.
* Ghi nhớ ( SGK)
- Giống: MB, TB, Kb đều
nêu những nội dung cụ
thể nh dàn ý của bài văn
tự sự kết hợp miêu tả và
biểu cảm.
- Khác: Văn tự sự ở lớp 6
không có chú trọng yếu
tố miêu tả và biểu cảm.
HĐ3 : HD h/s luyện tập. (15p)
? Yêu cầu h/s làm
Hoạt động theo II. Luyện tập.
thảo luận theo
nhóm :
Bài tập 1.
nhóm?
Xem lại văn
Văn bản: '' Cô bé bán
bản: '' Cô bé
diêm ''
bán diêm ''.
a. MB.
Cử đại diện
Giới thiệu quang cảnh
nhóm trình
đêm giao thừa và gia
bày.
cảnh cô bé bán diêm nhân vật chính của
truyện.
b. TB .
* Truyện kể theo trình
tự thời gian, theo thứ tự
các lần quẹt diêm.
- Em bé không dám về
nhà vì sợ bố mắng, vì
không bán đợc diêm. Em
tìm một góc tờng tanh
rét nhng toàn thân em
vẫn lạnh giá, em quẹt
diêm để sởi ấm.
- GV: Kết hợp sử dụng
các yếu tố miêu tả
và biểu cảm. Đặc
biệt là cảnh mộng tởng sau mỗi lần quẹt
diêm đợc miêu tả rát
sinh động và những
suy nghĩ của nhân
vật.
- Nghe, hiểu.
? G đọc yêu cầu bài
tập 2?
- Nghe, hiểu
y/c.
Hớng dẫn h/s làm.
- Làm bài tập
- Trình bày.
- Tiếp thu.
- Nhận xét, đánh
giá-Bph.
+ Que diêm thứ nhất: em
tởng tợng nh mình đang
ngồi trớc lò sởi ấm áp, dễ
chịu.
+ Que diêm thứ hai: em
mơ thấy một bàn ăn
thịnh soạn.
+ Que diêm thứ ba: em
mơ thấy một cây thông
Nô-en lộng lẫy với hàng
ngàn ngọn nến sáng rực.
+ Que diêm thứ t: em
nhìn thấy bà đang
mỉm cời với em và em đã
cùng bà bay lên trờ, về
chầu thợng đế.
c. KB .
Em bé bán diêm đã chết
vì giá lạnh trong đêm
giao thừa. Ngời qua đờng
không ai biết đợc điều
kì diệu mà em đã thấy,
nhất là lúc em ùng bà bay
lên đón niềm vui đầu
năm.
Bài tập 2. Lập dàn ý với
đề bài: 'Hãy kể về một
kỉ niệm với ngời bạn tuổi
thơ '' .
- MB : Ngời bạn của em là
ai? Kỉ niệm khiến em
xúc động là ai kỉ niệm
gì? ( Nêu khái quát)
- TB:
+ Kể về kỉ niệm ấy.
- Xảy ra ở đâu, lúc nào,
với ai?
- Chuyện xảy ra ntn?
( Mở đầu, diễn biến, kết
qủa ).
- Điều gì khiến em xúc
động? Xúc động ntn?
( Miêu tả các biểu hiện
của sự xúc động ).
- KB: Nêu cảm nghĩ về
kỉ niệm đó
c. Củng cố: (3p) Dàn ý của 1 bài văn TS kết hợp với mt và bc
gồm nhũng phần nào?
d. dặn dò: (2p) Về nhà:
- Lập dàn ý cho văn bản: '' Lão Hạc '' của Nam Cao.
- Ôn tập văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
- Chuẩn bị bài viết số 2:
_______________________________________________
------------