Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.2 KB, 5 trang )

Bài 26 : KIM LOẠI KIỀM THỔ - HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ - NƯỚC CỨNG
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I . Vị trí và cấu hình :
* Nhóm IIA gồm các nguyên tố : Be , Mg , Ca , Sn , Ba và Ra* ( là nguyên tố phóng xạ )
* Cấu hình electron :
Nguyên tố

4

Be

Mg

12

20

Ca

Sn

38

Ba

56

Cấu hình e thu
[ He ] 2s2
[ Ne ] 3s2


[ Ar ] 4s2
[ Kr ] 5s2
[ Xe] 6s2
gọn
* NX : KLKT có 2 e ở lớp ngoài cùng
II. Tính chất vật lí :
* Các kimloại kiềm thổ có màu trắng bạc , có thể rát mỏng
* Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi của KLKT tuy có cao hơn KLK nhưng vẫn tương đối thấp
* Khối lượng riêng của KLKT tương đối nhỏ
* Độ cứng tuy có cao hơn KLK nhưng vẫn tưưong đối mềm
III. Tính chất hóa học : KLKT có năng lượng ion hóa tương đối nhỏ , vì vậy KLKT có tính khử
mạnh , tăng từ Be đến Ba
M → M 2+ + 2e
1. Tác dụng với phi kim :
a) Tác dụng với O2 → oxit :
TQ : 2M + O2 → 2MO
Chú ý : Riêng Ba khi td với O2 , ngoài sp là BaO còn có sp là BaO2 ( Bari pe oxit )
Ba + O2 → BaO2
b) Tác dụng với halogen → muối halogenua :
t
M + X2 
→ MX2
c) Tác dụng với lưu huỳnh → Muối sunfua :
t
M + S 
→ MS
d) Tác dụng với N ,P → Muối nitrua ( muối phot phua) :
t
M + N2 
→ M3N2


e) Tác dụng với H2 Muối hiđrua :
t
M + H2 
→ MH2
2. Tác dụng với axit :
a) Tác dụng với axit thường ( HCl , H2SO4 ) :
M + 2H+ → M 2+ + H2
0

0

0

0

b) Tác dụng với axit tính oxh mạnh ( HNO3 , H2SO4 đặc ) :
M + HNO3 → MNO3 + SP khử (N ) + H2O
t
M + H2SO4 đặc 
→ M2SO4 + SP khử ( S ) + H2O
Mg + HNO3 (l) 
→ Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
0

Mg + H2SO4 (đ) 
→ MgSO4

+


H2S

+ H2 O

Nx Kim loại kiềm thổ có khả năng khử N+5 của HNO3 (loãng) xuống N-3 và S+6 trong dung dịch
H2SO4 (đặc) xuống S-2 (đẩy xuống thấp nhất ).
Trang 1


3. Tác dụng với nước : ở đk thường , Be không pư với H2O , Mg pư chậm , còn từ Ca đến Ba khử
mạnh nước tạo dung dịch bzơ
M + 2H2O 
→ M(OH)2 + H2
Chú ý : Mg pư với nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO và H2
t
Mg + H2O 
→ MgO + H2
4. Tác dụng dung dịch muối :
* Kim loại Be , Mg tác dụng dd muối 
→ KL + M
* Kim loại Ca , Sr , Ba tác dụng với dung dịch muối như KLK
Chú ý : 1- Chỉ có Be tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối Berilat và H2
Be + NaOH 
→ Na2BeO2 + H2
2- BeO là chất lưỡng tính nên tác dụng được với cả axit và ba zơ
IV . Điều chế : Điện phân muối halogen nóng chảy
dpnc
MX2 
→ M + X2
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

I. Canxi oxit CaO ( vôi sống ):
1. Tính chất vật lí :
* Là chất rắn màu trắng , nhiệt độ nóng chảy cao ( 25820C )
* Dễ hút ẩm , dễ tan trong nước tạo dung dịch có tính bazơ
2. Tính chất hóa học : Là một oxit bazơ
a) Tác dụng với H2O → Bazơ
b) Tác dụng với axit → M + H2O
c) Tác dụng với oxit axit → M
Chú ý : Ngoài các t/c trên CaO còn tác dụng với chất khử chư C ( không tác dụng với H 2 , CO ,
> 2000
Al ,Mg …. )
CaO + C 
→ CaC2 + CO
0

3. Điều chế và ứng dụng :
t0
* Đ/c
CaCO3 
→ CaO + CO2↑
t0
2Ca + O2 
→ 2CaO
* ứng dụng : ứng dụng trong công nghiệp xây dựng và trong nông nghiệp
II. Canxi hiđrôxit Ca(OH)2 ( vôi tôi ) :
1. Tính chất vật lí : Là chất rắn , màu trắng ít tan trong nước
2. Tính chất hóa học : Dung dịch Ca(OH)2 có tính bazơ yếu hơn kiềm
a) Làm đổi màu chỉ thị
* Quì tím chuyển màu xanh
* Phenolphtalein chuyển màu hồng

b) Tác dụng với axit → M + H2O
Trang 2


c) Tác dụng với oxit axit → M + [ H2O ]
d)Tác dụng với dung dịch muối :
* tác dụng muối trung tính ( Phản ứng trao đổi ):
* tác dụng với muối axit ( Bản chất là pư axit và ba zơ ):
e) Tác dụng với halogen :
2Ca(OH)2 + 2Cl2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Điều chế :
Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2
CaO + H2O → Ca(OH)2
dpdd
CaCl2 + H2O 
→ Ca(OH)2 + H2 + Cl2
III. Canxi cacbonat CaCO3 ( đá vôi )
1. Tính chất vật lí : Là chất rắn , màu trắng , không tan trong nước
2. Tính chất hóa học :
t0
a) Bị nhiệt phân : CaCO3 
→ CaO + CO2↑
b) Tác dụng với axit → M + Axit :
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO )2Ca + CO2 + H2O

→ Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O ¬



2
Chú ý : (1) giải thích sự sâm thực của nước mưa ( có chứa CO 2 ) đối với đá vôi
(2) giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động , sự tạo thành cặn đá vôi trong
ấm đun nước
1

3. Điều chế :

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O

IV. Canxi sunfat CaSO4( Thạch cao ) :
* Là chất rắn , màu trắng , ít tan trong nước
* Tùy theo lượng H2O kết tinh có trong CaSO4 , có 3 loại thạch cao :
+ CaSO4 . 2H2O : Thạch cao sống , bền ở nhiệt độ thường
+ CaSO4 . H2O hay 2CaSO4 . H2O : Thạch cao nung
0

160 C
CaSO4 . 2H2O 
→ CaSO4 . H2O + H2O
1800 C
2[CaSO4 . 2H2O ] 
→ 2CaSO4 . H2O + 3H2O
+ CaSO4 : Thạch cao khan
3500 C
CaSO4 . 2H2O 
→ CaSO4 + 2H2O


* ứng dụng : Dùng để đúc tượng , bó xương gãy , làm phấn viết bảng , làm chất kết dính trong vật
liệu xây dựng
C. NƯỚC CỨNG
I. Khái niệm :
Trang 3


* Nước cứng : Là nước chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+ ( Hàm lượng Ca2+ ≥ 20,04 mg/l ; Mg2+ ≥ 12,16
mg/ l )
* Nước mềm : Là nước chứa rất ít hoặc không chứa ion Ca2+ , Mg2+
VD : + Nước lấy từ các nguồn : ao , hồ sông , suối , biển , giếng là nước cứng
+ Nước mưa , nước cất là nước mềm
II. Phân loại nước cứng : Có 3 loại nước cứng là nước cứng tạm thời , nước cứng vĩnh cửu và
nước cứng toàn phần
1. Nước cứng tạm thời :
* K/n : Là nước cứng có chứa ion HCO3* Nước cứng tạm thời có chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
2. Nước cứng vĩnh cửu :
* K/n : Là nước cứng có chứa ion SO42- , Cl* Nước cứng vĩnh cửu có chứa : CaCl2 , MgCl2 , CaSO4 , MgSO4
3. Nước cứng toàn phần :
* K/n : Là nước cứng có chứa cả ion HCO3- và SO42- , ClIII . Tác hại của nước cứng : ( SGK )
IV. Cách làm mềm nước cứng :
1. Nguyên tắc : Làm giảm nồng độ ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng
2. Các phương pháp làm mềm nước cứng :
a) Phương pháp kết tủa :
* Đun sôi nước : Phương pháp này dùng làm mềm nước cứng tạm thời
t0
Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 ↓ + CO2 + H2O
0


t
Mg(HCO3)2 
→ MgCO3 ↓ + CO2 + H2O
* Dùng Ca(OH)2 đủ : Phương pháp này dùng làm mềm nước cứng tạm thời
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + MgCO3+ 2H2O
* Dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4 : Phương pháp này dùng làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng
vĩnh cửu
CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + Na2SO4
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3 (PO4)2 ↓ + 6NaCl
b) Phương pháp trao đổi ion : ( Phương pháp hiện đại )
* Dùng vật liệu trao đổi ion ( vật liệu polime có khả năng trao đổi cation gọi chung là vật liệu
cationit )
* Tác dụng thay thế Ca2+ , Mg2+ bằng Na+ , H+
* PP này làm giảm độ cứng vĩnh cửu cà độ cứng tạm thời

V. Nhận biết cation Ca2+ , Mg2+
* Dùng dung dịch muối có chứa CO32- cho vào dung dịch sẽ tạo kết tủa màu trắng
* Sau đó sục khí CO2 dư vào dung dịch , nếu kết tủa tan chứng tỏ có ion Ca 2+ , Mg2+
Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca (HCO3)2 ( tan )

Trang 4


Trang 5




×