Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 22: Chương trình địa phương (phần tập làm văn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.49 KB, 5 trang )

Tiết 92.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN TẬP LÀM VĂN) THEO DÒNG SUỐI YẾN.
A. Mục tiêu:
1/.Kiến thức::
Hiểu rõ 1 danh lam thắng cảnh nổi tiếng của địa phương.
Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành thuyết minh một di tích, thắng
cảnh của quê hương
2/. Kĩ năng:
Dùng từ, viết câu, kĩ năng sử dụng các phương pháp thuyết minh.
3/.Thái độ: Giáo dục HS:
Có ý thức tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương
mình. đồng thời nâng cao lòng yêu quý quê hương.
B.PHương pháp: Đàm thoại. trình bày
C Chuẩn bị:1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: - Điều kiện cần thiết để làm tốt bài thuyết minh về một danh lam
thắng cảnh?
III. Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp.
Hoạt động 1: I/Đọc

- Tìm hiểu chung


- GV đọc mẫu , hướng dẫn
hs đọc rồi gọi hs đọc tiếp.

1.Đọc .



- Nhận xét hs đọc.
? Trình bày vài nét về tg?
? Vị trí của văn bản?

2. Tác giả , tác phẩm.
- Trần Lê Văn. Quê Vị Xuyên , Nam
Định.
- Là nhà thơ , hội viên hội văn học VN
- Tác phẩm : trích trong ‘ Thắng cảnh
Hương Sơn’

Hoạt động 2: II/ - Đọc – Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Hs đọc.

1.Bến Đục.

? Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp - Địa đầu của thắng cảnh.
của đoạn trích?
- Có 2 cách giải thích -> Thứ nhất về
- Theo ko gian -> con đường mà du khách mùa mưa lũ nước sông Hồng đưa phù
đến thăm quan -> tiện theo dõi : Từ Bến sa vào làm cho đục. Thứ 2 -> bến
Đục -> Bến Yến -> dãy Hương Sơn .
thuộc làng Đục Khê (Đục = độc)
? Khi giới thiệu Bến Đục tác giả dùng => Vừa giải thích, nêu ví dụ kết hợp
phương pháp thuyết minh nào?
miêu tả , biểu cảm => 1 bến sông thơ
mộng đầy ý nghĩa.
? Ngoài p2 giải thích , nêu ví dụ về Bến
Đục , tác giả còn sử dụng yếu tố nào để

làm cho lời văn thêm sinh động?


=> Miêu tả và biểu cảm.
? Tác dụng của các yếu tố mtả và b cảm
trong văn bản thuyết minh? => đặt câu hỏi
trao đổi , giải thích.
? Bến Yến còn được gọi là gì? Vì sao có
tên như vậy? Suối Yến được miêu tả đẹp
2. Bến Yến, suối Tiên.
ntn?
- Chim én là chim của mùa xuân .Ngày - Gọi theo tên làng yến vĩ ( đuôi chim
xuân dạo trên dòng suối mang tên loài én)
chim ấy , thoạt nghe đã thấy ưa.( Bình
=> Ko đẹp ở sự mênh mông mà đẹp ở
luận)
sự buông thả hiền hoà giữa 2 triền núi.
? Các dòng suối có vai trò ntn trong thắng
=> Non nước kết đôi -> sơn thuỷ hữu
cảnh Hương Sơn?
tình => tạo thắng cảnh Hương Sơn có
- Nói dại ví thử … suối bỗng cạn kho hết 1 ko 2 trong trời đất .
… cảnh trở nên buồn tẻ biết mấy ! Sơn
thuỷ hữu tình … trở nên vô nghĩa hoá
thành mỉa mai...
( Vừa bình luận vừa nhận xét – bộc lộ
cảm xúc)
? Đi hết suối Yến đến dãy núi Hương Sơn
, tg đã giới thiệu ntn về Hương Sơn ,
mang nét đẹp riêng nào khác với các

ngọn núi khác?
3. Dãy Hương Sơn .
? Các ngọn núi ở đây có gì nổi bật?
- Núi voi bướng bỉnh bị hộ pháp giận - ở cái thế quần tụ , bố cục nhịp nhàng
quá , lấy gươm phạt 1 mảng mông.
giữa núi với núi và giữa núi với nước.
? Tác giả nhắc đến tên và giới thiệu ntn về - Khúc thẳng , khúc quanh co , có cái
các ngọn núi?
trông thấy trước , cái đột ngột trải ra


- Qua núi voi đến Mâm Xôi -> Bến Trò ->
bên phải núi ngũ Nhạc ( dưới núi có đền
Trình) gần là núi Dẹo -> dáng đứng như
say rượu -> núi Phòng Sư ( có chùa Đồng
Lúa ) -> hang Sơn Thuỷ…

trước mắt .
- Có 100 ngọn núi , 99 ngọn nghiêng
về động Hương Tích , chỉ núi Voi quay
đầu ra.

? Tác giả sử dụng những phương pháp - Núi Mâm xôi giống long cụp lại =
thuyết minh nào để giới thiệu ? T/d của Lọng Cụp , núi Ngũ Nhạc , Dẹo,
Phòng Sư, Ba Đài …
phương pháp thuyết minh này?
- Các hang : Sơn Thuỷ … Hang Trâu ,
Hang Bà…
? Thắng cảnh Hương Sơn còn được phong
=> Vừa liệt kê , giải thích , so sánh ,

tặng là gì?
làm nổi bật sự trù phú , vẻ đẹp thơ
? Trong văn bản só s/d những từ ngữ địa mộng của hang , núi vầ toàn cảnh dãy
phương , em hãy chỉ ra những từ ngữ đó? Hương Sơn.

- Núi Dẹo ( vẹo) Dụng mát ( vụng mát)
III. Tổng kết .
- Nghệ thuật : Từ ngừ
địa phương . Sử dụng
đa dạng các phương
pháp thuyết minh kết
hợp miêu tả và biểu
cảm.
- - Nội dung : vẻ đẹp kì
vĩ của dãy Hương Sơn.


IV. Luyện tập.

IV. Đánh giá kết quả :
- Qua văn bản hôm nay em hãy giới thiệu về Chùa Hương bằng 1
đoạn văn ?
- Lễ hội Chùa Hương được tổ chức năm nào?
- Thắng cảnh Hương Sơn thuộc địa phận huyện nào?
- Bài học hôm nay đã bồi đắp cho em những tình cảm gì?
V. Hướng dẫn dặn dò:
Bài cũ:
- Ôn tập lại các kiến thức về văn thuyết minh.
- Tìm hiểu các di tích, thắng cảnh khác ở địa phương
Bài mới:

-

Đọc kĩ văn bản: Hịch tướng sĩ.

- Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản: bố cục , tác giả , tác phẩm,
nội dung của văn bản, hịch là thể loại do ai viết , viết để làm gì, ….



×