Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 22: Chương trình địa phương (phần tập làm văn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.03 KB, 3 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TẬP LÀM VĂN)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Bước đầu vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích
(thắng cảnh )của quê hương.
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh
lam thắng cảnh) ở quê hương.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu,… về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam
thắng cảnh ở quê hương.
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để
tạo lập 1 văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

*Hoạt động 1 :Khởi động.
1.ổn định :Kiểm diện, trật tự
2.KTBC: KT phần chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới.

NỘI DUNG


*Hoạt động 2 :Ôn lại kiến
thức.


I. Chuẩn bị:
-HS làm theo yêu cầu.

- GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm
giao một đề tài phù hợp.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu kỹ -HS lắng nghe.
đối tượng (tham quan trực tiếp
hỏi han những người trông coi
nơi đó để biết lịh sử hình thành
tự tạo, lễ hội, tìm đọc sách
báo. . ., soạn đề cương – dàn ý
chi tiết.
- Dàn ý có thể theo những cách
khác nhau nhưng cần có:
I. Mở bài: Dẫn vào danh lam –
di tích, vai trò của nó trong đời
sống văn hóa tinh thần của
nhân dân địa phương.
II. Thân bài: Có thể theo
những cách khác nhau.

Dàn ý có thể theo những cách
khác nhau nhưng cần có:
I. Mở bài: Dẫn vào danh lam
– di tích, vai trò của nó trong
đời sống văn hóa tinh thần
của nhân dân địa phương.
II. Thân bài: Có thể theo
những cách khác nhau.
- Theo trình tự không gian

- Theo trình tự thời gian

- Theo trình tự không gian

- Kết hợp giữa kể, tả, biểu
cảm bình luận nhưng không
đuợc bịa đặt.

- Theo trình tự thời gian

III. Kết bài:

- Kết hợp giữa kể, tả, biểu cảm
bình luận nhưng không đuợc
bịa đặt.

-Nêu ý kiến của mình về
danh lam thắng cảnh đó.

III. Kết bài: Nêu ý kiến của
mình về danh lam thắng cảnh
đó.
- Từng nhóm trình bày(Gọi cả
HS yếu - kém)

- HS viết văn bản thuyết
minh đọc lại, sửa chữa hoàn
chỉnh

II. Thực hiện văn bản



- Gv cùng Hs khác lắng nghe –
Gv bổ sung nhận xét và cách
thức trình bày của từng
nhóm=> rút ra nhận xét chung.

thuyết minh:
- HS từng nhóm lên giới thiệu
bài thuyết mnh của mình.
- HS nhóm khác nhận xét.

*Hoạt động 3: Hướng dẫn
tổng kết và luyện tập.
- Tổng kết buổi trình bày

III. Tổng kết:

-HS theo dõi và ghi lại.

- Bổ sung những tài liệu mới,
-HS chú ý.
cách trình bày mới

- HS tự nhận xét, sau quá
trình chuẩn bị, trình bày văn
bản
- Bổ sung cách trình bày mới
của mình.


*Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò.
- Em nhận thức củng cố được những gì về thực tế quê hương? Về lý thuyết văn
thuyết minh?
- Về xem lại lý thuyết văn thuyết minh.
- Chuẩn bị bài: “ Hịch tướng sĩ” (Đọc văn bản và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu
văn bản) và xem phần luyện tập ,bài tập 1,2 SGK/61.



×