Chủ đề: NHÓM HALOGEN
I. Nội dung chủ đề:
Nội dung 1: Đơn chất halogen (4 tiết)
* Tiết 1:
- Vị trí, cấu hình electron, cấu tạo.
- Tính chất vật lí.
* Tiết 2: Tính chất hóa học: Phản ứng với kim loại, hidro.
* Tiết 3: Tính chất hóa học còn lại (tác dụng với nước, halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muối),
ứng dụng và điều chế.
* Tiết 4: Luyện tập
Nội dung 2: Hợp chất của halogen (5 tiết)
* Tiết 1: Hợp chất HX (Khí HX, dung dịch HX: hết tính chất hóa học)
* Tiết 2: Phương pháp điều chế HX, muối halogenua.
* Tiết 3: Hợp chất có oxi của clo.
* Tiết 4, 5: Luyện tập
Nội dung 3: Thực hành (2 tiết)
II. Tổ chức dạy học chủ đề:
NỘI DUNG 1: Đơn chất halogen
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Biết được:
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong
nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất
hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
b.Kĩ năng:
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp
electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố
halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
c Phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy logic, viết PTHH.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc theo nhóm.
d.Thái độ: Tích cực, chủ động
2. Chuẩn bị:
1
a. Giáo viên:
- GV: + Giáo án và phiếu học tập.
+ Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
b. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học và tìm những kiến thức liên quan đến chủ đề
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm…)
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thiết bị dạy học, sách giáo khoa…)
4. Hoạt động dạy học:
Tiết 37: Đơn chất halogen (tiết 1)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Biết được:
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong
nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất
hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
b.Kĩ năng:
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp
electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Dự đoán quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
c Phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy logic.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc theo nhóm.
d.Thái độ: Tích cực, chủ động
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- GV: + Giáo án và phiếu học tập.
+ Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
b. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học và tìm những kiến thức liên quan đến chủ đề
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm…)
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thiết bị dạy học, sách giáo khoa…)
4. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
2
Hoạt động 1: Vị trí của nhóm hal trong bảng tuần hoàn
Mục tiêu: Biết vị trí của hal trong bảng tuần hoàn, những nguyên tố nhóm hal
GV hỏi HS nhóm halogen gồm các ngtố nào?
I. VỊ TRÍ NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG
Chúng nằm ở nhóm nào trong HTTH?
HTTH:
Ở mỗi chu kì, chúng nằm ở vị trí nào?
* Nhóm halogen gồm : Flo(F); Clo(Cl); Brom
GV lưu ý HS : Atatin được điều chế nhân tạo bằng các
(Br), Iot (I), Atatin (At)
phản ứng hạt nhân . Do đó có thể xem At là nguyên tố
phóng xạ. Ta không nghiên cứu At.
* Các ngtố halogen thuộc nhóm VIIA. Chúng
đứng gần cuối các chu kì, ngay trước các ngtố
khí hiếm.
Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử
Mục tiêu: Biết cấu hình e chung của nguyên tử các nguyên tố hal, cấu tạo phân tử, tính chất hoá học cơ
bản của các nguyên tố hal
- GV cho HS viết c.h.e của F, Cl và rút ra II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO
nhận xét GV đặt vấn đề: Vì sao các ngtử
PHÂN TỬ:
halogen không đứng riêng rẽ mà ở dạng 2
* Ngtử có 7e lớp ngoài cùng ( ns2 np5 )
ngtử (Cl2, Br2) Xu hướng liên kết của
* Ở trạng thái tự do, 2 ngtử halogen góp chung 1 e với
nguyên tử hal?
nhau tạo 1 lk CHT không cực.
- HS trả lời.
:X. + .X:
- Hs viết quá trình hình thành phân tử hal
: X : X : X- X
CT e
CT cấu tạo
X2
CTPT
- GV gợi ý để HS nêu tchh cơ bản của
* Liên kết trong phân tử X2 không bền lắm, dễ bị tách
halogen.
thành 2 ngtử X.
Gv thông tin
* Trong phản ứng hoá học, các ngtử X dễ thu thêm 1e
Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá
mạnh.
Hoạt động 3: Sự biến đổi tính chất
Mục tiêu: Biết sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, một số tính chất của hal
Phân tích dữ liệu ở bảng 11 tr 95 SGK.
III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT
GV cho HS xem và nhận xét:
1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:
- TcVL (trạng thái, màu, tonc , tosôi )
(Bảng 11 trang 95 SGK)
- Bán kính ngtử
Từ F đến I, ta thấy:
* Trạng thái tập hợp: khí lỏng rắn.
* Màu sắc: đậm dần
- Độ âm điện
* tonc , tosôi : tăng dần.
GV giải thích vì sao trong các hợp chất, F
2. Sự biến đổi độ âm điện:
chỉ có số oxi hoá -1, các ngtố halogen còn
* ĐAĐ tương đối lớn.
lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có +1, +3, +5,
* Giảm dần từ F đến I
+7.
* F có ĐAĐ lớn nhất nên chỉ có số oxi hoá -1, 0.
3
Ghi chú: Flo có lớp e ngoài cùng là lớp
thứ 2 nên không có phân lớp d. Từ Clo
Iot có phân lớp d còn trống, nên được kích
Các ngtố halogen khác có số oxi hoá -1, 0, +1, +3, +5, +7
3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất
- Các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hoá học
thích sẽ có 3e, 5e, 7e độc thân.
cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng
Do đó trong các hợp chất Flo luôn có số
tạo thành(Do lớp e ngoài cùng có cấu hình tương tự nhau
oxi hoá –1, các halogen khác thể hiện số
(ns2 np5))
- Halogen là những phi kim điển hình. Tính oxi hoá giảm
oxi hoá từ –1 +7.
HS dựa vào bán kính ngtử và độ âm điện
để giải thích vì sao tính oxi hoá giảm dần
dần từ Flo đến Iot.
- Các đơn chất halogen oxi hoá được
+ Hầu hết các kim loại muối halogenua
từ F đến I.
+ H2 hợp chất khí không màu hiđro halogenua
(khí này tan trong nước tạo dd axit halogen hiđric)
**************************************
Tiết 38: Đơn chất halogen (Tiết 2)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
b.Kĩ năng:
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp
electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố
halogen.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
c Phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy logic, viết PTHH.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc theo nhóm.
d.Thái độ: Tích cực, chủ động
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- GV: + Giáo án và phiếu học tập.
+ Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
b. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học và tìm những kiến thức liên quan đến chủ đề
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
4
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm…)
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thiết bị dạy học, sách giáo khoa…)
4. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính chất hoá học
HĐ 1: Khái quát về tính chất hóa học
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Gv: Đặc điểm cấu hình e của các halogen Halogen X là chất oxi hoá mạnh. Trong các phản ứng hoá
X?
học X dễ thu thêm 1e ion X–
- Có 7e lớp ngoài cùng Có xu hướng
X + 1e X–
nhận 1e, thể hiện tính oxi hoá mạnh
- Gv yêu cầu học sinh viết quá trình nhận e
của nguyên tử X
- X là chất oxi hoáTác dụng với chất khử
nào?
- Hs trả lời
* HĐ 2: Tác dụng với kim loại
1. Tác dụng với kim loại: Muối Halogeua
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng về tính
Clo oxi hoá hầu hết kim loại lên mức oxh cao nhất:S
chất hóa học của các halogen dựa trên các
0
3 1
30
Fe Cl 2 FeCl 3
Saé
t (III) Clorua
2
0
1 1
1 0
Na Cl 2 NaCl
(Natri Clorua)
2
nội dung sau (Cho pư với Fe, Al, H2).
Tính
Flo
Clo
Brom
Iot
chất
Tác
0
0
o
2
dụng
2. Tác dụng với hidrô:
với
- PTTQ: H2 + X2 → 2HX
kim
- VD:
loại
Tác
dụng
1
t
Cu Cl 2 ��
� Cu Cl 2
0
aù
s
1 1
H2 Cl 2 2H Cl
HidroClorua
H=-91,8 KJ
Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 = 1:1 thì hỗn hợp nổ mạnh.
với H2
- GV yêu cầu HS xác định vai trò của các
halogen trong các phản ứng trên? Kết luận
về tính chất hóa học cơ bản?
- Dựa vào điều kiện phản ứng hãy sắp xếp
các halogen theo chiều tính oxi hóa giảm
dần.
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.
5
**************************************
Tiết 39: Đơn chất halogen (Tiết 3)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
- Biết được các ứng dụng và cách điều chế đơn chất halogen.
b.Kĩ năng:
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố
halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
c Phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy logic, viết PTHH.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc theo nhóm.
d.Thái độ: Tích cực, chủ động
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- GV: + Giáo án và phiếu học tập.
+ Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
b. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học và tìm những kiến thức liên quan đến chủ đề
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm…)
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thiết bị dạy học, sách giáo khoa…)
4. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính chất hoá học (tiếp)
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng về tính
1. Tác dụng với kim loại:
chất hóa học của các halogen dựa trên các
2. Tác dụng với hidrô:
nội dung sau (Cho pư với H2O, hợp chất
3. Tác dụng với nước:
khác).
Tính
chất
Tác
* Khi Flo đi qua nước, thì nước bốc cháy
F
o
Clo
Brom
Iot
2F2 + 2H2O 4HF + O2
* Khi hoà tan vào nước, 1 phần Clo tác dụng chậm với
6
nước.(vừa khử vừa oxi hoá)
dụng
với
0
1
Cl 2 H 2 O
nước
Halogen
H Cl
Axit clohidric
1
H Cl O
Axit hipoclorơ
mạnh
HClO: axit yếu (yếu hơn H2CO3), kém bền, có tính oxi
đẩy
hoá mạnh, nó phá hủy màu nước Clo có tác dụng tẩy
halogen
màu.
yếu hơn
Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
ra khỏi
* Phản ứng khó khăn hơn so với phản ứng của Clo.
muối
0
1
Br2 H 2 O
1
H Br H Br O
- GV yêu cầu HS xác định vai trò của các * Iot không phản ứng với nước.
halogen trong các phản ứng trên? Kết luận
về tính chất hóa học của các halogen?
4. Tác dụng với hợp chất:
- Clo, Brom đẩy được halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch
- Tại sao clo đẩy được Br, I ra khỏi dung muối
dịch muối?
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
kết luận
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.
- Với hợp chất khác:
Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3
Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4
Hoạt động 2:Điều chế
Mục tiêu:Biết phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- Hoạt động nhóm: Viết các phương trình V. ĐIỀU CHẾ
phản ứng , cân bằng phản ứng oxi hóa khử , 1. Trong phòng thí nghiệm:
xác định chất khử , chất oxi hóa khi cho HCl
KClO3
đặc tác dụng với KClO3, MnO2, KMnO4,
MnO2
Cho axit HCl + Chất oxi hoá mạnh
K2Cr2O7
KMnO 4
K 2 Cr2 O 7
- Đại diện các nhóm lên bảng viết
- Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế
bằng cách cho axit clohiđric đặc tác dụng
với chất oxi hoá mạnh(chất nào?)
1 to
4
2
0
Mn O 2 4H Cl Mn Cl 2 Cl 2 2H 2 O
7
1
2
0
2K Mn O 4 16H Cl 2KCl 2 Mn Cl 2 5Cl 2 8H 2 O
6
1
2
0
K 2 Cr2 O7 14H Cl 2KCl 2 Cr Cl 3 3Cl 2 7H 2O
KClO3 + 6HCl = KCl + 3Cl2 + 3H2O
- Gvthông tin về phương pháp diều chế clo
2. Trong công nghiệp
a. Điện phân Natri Clorua (nóng chảy)
7
ñ/ p
1
NaCl Na Cl 2
nc
2
trong công nghiệp, học sinh viết PTHH
b. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
GV giới thiệu sản phẩm điện phân , không đi
1
1
ñ/ p
0
0
2NaCl 2H2 O 2NaOH Cl 2 H2
coùm.n
sâu vào kĩ thuật điện phân.
Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và ứng dụng
Mục tiêu: Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của clo
Gv và học sinh phát vấn rút ra các điểm VI. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – ỨNG DỤNG
cần nắm
1) Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên, Clo tồn tại dạng hợp chất, chủ yếu là muối
Clorua (NaCl). Muối NaCl có trong nước biển và muối mỏ,
có trong khoáng vật như Cacnalit KCl.MgCl 2.6H2O và
xinvinit NaCl.KCl
2) Ứng dụng:
Sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch.
Tẩy độc khi xử lý nước thải.
Tẩy trắng vải, sợi, giấy.
Sản xuất axit Clohidric, Clorua vôi, . . .
**********************************************
Tiết 40: Luyện tập về đơn chất halogen
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá học
của đơn chất và hợp chất hal, phương pháp điều chế, nhận biết ion hal.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất
3. Phát triển năng lực:
Năng lực viết PTHH, nhận biết chất.
- Năng lực tính toán
- Năng lực tổng hợp, hệ thống kiến thức.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
4.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài luyện tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình- phát vấn - Hoạt động nhóm.
8
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: trong quá trình luyện tập
3.Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
- GV: Hỏi HS:
+ Hal gồm các nguyên tố nào, vị trí của nó
trong BTH?
+ Hal có mấy e ngoài cùng? Xu hướng chính
trong phản ứng là gì? Rút ra tính chất hoá
học cơ bản của chúng.
HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT
Nội dung ghi bảng
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Vị trí Nhóm halogen:
- Gồm: F, Cl, Br, I.
- Đứng cuối mỗi chu kì và liền trước khí hiếm.
2. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử
của những nguyên tố halogen:
- Cấu hính e chung: ns2np5.
- Đơn chất tồn tại dạng phân tử.
3. Khái quát về tính chất của nhóm halogen:
X + 1e = X-.
ns2np5.
ns2np6.
Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I.
F luôn có soh = -1. Các hal khác có soh = -1 đến +7.
II. Bài tập:
* Hoạt động 2: Bài 1
* Bài 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm
- GV: Treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng và chung của các nguyên tố hal (F, Cl, Br, I.)
yêu cầu HS làm BT.
a) Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e.
HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện
b) Có soh = -1 trong mọi hợp chất.
nhóm trả lời đáp án: b)
c) Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e.
d) Tạo với hiđro hợp chất có liên kết cộng hoá trị.
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT
* Hoạt động 3: Bài 2
* Bài 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của
- GV: Treo bảng phụ ghi BT2 lên bảng và các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2).
yêu cầu HS làm BT.
a) Ở điều kiện thường là chất khí.
HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện
b) Có tính oxi hoá mạnh.
nhóm trả lời đáp án: b)
c) Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
- GV: Nhận xét và bổ sung
d) Tác dụng mạnh với nước.
HS: Nghe TT
* Hoạt động 4: Bài 3
* Bài 3: Viết phương trình hoàn thành chuỗi biến hoá:
- GV: Treo bảng phụ ghi BT3 lên bảng và MnO2 Cl2 KClO3 KCl KOH KClO
yêu cầu HS làm BT.
HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện
--- // --0
t
nhóm lên bảng làm BT.
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
0
3Cl2 + 6KOH 100
C 5KCl + KClO3 + 3H2O.
0
2 ,t
KClO3 MnO
KCl + 3/2O2.
, mn
2KCl + 2H2O dpdd
2KOH + Cl2 + H2.
- GV: Nhận xét và bổ sung
2KOH + Cl2 KCl + KClO + H2O
HS: Nghe TT
* Hoạt động 5: Bài 4
* Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 16,25g Zn trong bình chứa
9
- GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và khí Cl2 dư, khối lượng kẽm Clorua thu được là :
yêu cầu HS làm BT.
a) 30g
b) 31g
HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện
c) 36g
d) 34g.
nhóm trả lời đáp án: d)
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT
* Hoạt động 6: Bài 5
* Bài 5: Cho 19,2g Cu tác dụng với 7,84 lít khí Cl2 đkc.
- GV: Treo bảng phụ ghi BT5 lên bảng và Để nguội phản ứng thu được 34,02g CuCl2. Hiệu suất
yêu cầu HS làm BT.
của phản ứng này là:
HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện
a) 84%
b) 83%
nhóm trả lời đáp án: a)
c) 82%
d) 81%.
--- // --nCu = 19,2/64 = 0,3mol
nCl 2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol.
Cu + Cl2 CuCl2 (1)
0,3 0,3
0,3
(1): nCl 2 Còn dư.
Theo lí thuyết:
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT
mCuCl 2 = 0,3. 135 = 10,5 (g).
Hiệu suất phản ứng:
34,02
.100 = 84%.
H=
40,5
* Hoạt động 7: Bài 6
* Bài 6: Cho 6,125g KClO3 vào ống nghiệm chứa dung
- GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và dịch HCl dư và đun nhẹ. Hãy xác định thể tích khí Clo
yêu cầu HS làm BT.
thu được (đkc) bbiết H = 85%.
HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện
a) 2,56(l)
b) 3 (l)
nhóm trả lời đáp án: d)
c) 2,89(l)
d) 2,856(l).
--- // --nKClO3 = 6,125/122,5 = 0,05mol
KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O.
0,05
0,15
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT
VCl 2 = 0,15.22,4 = 3,36l
Vì H = 80% nên thể tích Cl2 thực là:
85
3,36.
= 2,865lít
100
* Hoạt động 8: Bài 7
* Bài 7: Một kim loại M có hoá trị II tạo với Clo hợp
- GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và chất X trong đó Clo chiếm 63,964% về khối lượng. Tên
yêu cầu HS làm BT.
của kim loại M là:
HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện
a) Cu( Đồng)
b) Mg(Magiê)
nhóm trả lời đáp án: c)
c) Ca(Canxi)
d) Ba(Bari)
--- // --Công thức hợp chất M với Cl2 là: MCl2.
71
100 = 63,963%
%Cl =
M 71
- GV: Nhận xét và bổ sung
M = 40 ( Ca).
HS: Nghe TT
10
NỘI DUNG 2: Hợp chất halogen
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro halogenua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch
axit halogenhiđric).
- Tính chất vật lí, điều chế axit HX trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Qui luật biến đổi tính axit và tính khử của các HX .
* Học sinh biết:
- Thành phần hóa học, tính chất, ứng dụng và nguyên tắc sản xuất nước Gia – ven, clorua vôi.
* Học sinh hiểu:
- Tính oxi hóa mạnh của nước Gia – ven và clorua vôi.
- Nguyên nhân làm cho nước Gia – ven, Clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng.
- Vì sao không để được nước Gia – ven lâu ngoài không khí.
b.Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HX.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HX.
- Học sinh có thể dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất.
- Học sinh có kĩ năng viết các phương trình phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
- Nhận biết nước gia – ven và clorua vôi.
- Vận dụng các ứng dụng của các hợp chất trên vào đời sống.
c Phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy logic, viết PTHH.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực so sánh.
- Năng lực làm việc theo nhóm.
d.Thái độ: Tích cực, chủ động
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- GV: + Giáo án và phiếu học tập.
+ Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
b. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học và tìm những kiến thức liên quan đến chủ đề
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm…)
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thiết bị dạy học, sách giáo khoa…)
4. Hoạt động dạy học:
Tiết 41: Hợp chất halogen (tiết 1)
1. Mục tiêu:
11
a.Kiến thức: Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro halogenua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch
axit halogenhiđric).
- Tính chất vật lí.
- Qui luật biến đổi tính axit và tính khử của các HX .
b.Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HX.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HX.
- Học sinh có thể dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất.
- Học sinh có kĩ năng viết các phương trình phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
c Phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy logic, viết PTHH.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực so sánh.
- Năng lực làm việc theo nhóm.
d.Thái độ: Tích cực, chủ động
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- GV: + Giáo án và phiếu học tập.
+ Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
b. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học và tìm những kiến thức liên quan đến chủ đề
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm…)
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thiết bị dạy học, sách giáo khoa…)
4. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hiđro clorua
- Giữa H và Cl hình thành bởi loại liên kết gì? I. HIĐRO CLORUA:
(Dựa vào độ âm điện)
- Hs trả lời
- Gv yêu cầu hs viết công thức e, công thức
cấu tạo của hiđro clorua
1. Cấu tạo phân tử: Hợp chất cộng hoá trị, phân tử có cực
gg
H : Cl : hay H-Cl
gg
2. Tính chất:
- Gv phát vấn hs về tính chất của hiđro clorua - Hidro Clorua là chất khí, không màu, mùi xốc, độc.
M 36,5
Kết luận
1,26 1 Nặng hơn không
- Tỉ khối d
29
29
khí.
12
- Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit HCl
(0oC, gần 500lít HCl hồ tan 1 lít nước).
Hoạt động 2: Axit clohiđric (25 phút)
- Gv phát vấn hs về tính chất vật lí
II. AXIT CLOHIĐRIC:
1. Tính chất vật lí:
- Chất lỏng khơng màu, mùi xốc
- Khối lượng riêng D= 1,19g/cm3
- Dung dịch HCl đậm đặc bốc khói trong khơng khí ẩm
2. Tính chất hố học:
- Axit có những tính chất hố học đặc a) Tính axit: Axit HCl là axit mạnh
trưng nào?
1.Làm q tím (xanh) đỏ.
- Hs trả lời
2.Tác dụng với kim loại (Đứng trước H)
- Hs thực hiện thí nghiệm chứng minh
theo nhóm để chứng minh tính axit
của axit clohiđric
nHCl M
Ví dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- Hs viết PTHH
- Gv kết luận về tính axit
n
H2
(n: hoátròthấ
p I củ
a k.loại M) 2
MCl n
Al + 3 HCl AlCl3 + 3/2H2
3. Tác dụng với axit bazơ, bazơ
Oxit bazơ
HCl
Muố
i Clorua +H2O
Bazơ
Ví dụ: 2HCl + CuO CuCl2 + H2O
2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O
HCl + NaOH NaCl + H2O
4. Tác dụng với muối:
HCl + Muối Muối Clorua + Axit (mới)
(Sản phẩm phải có muối clorua hay axit (mới) là axit yếu, dễ
bay hơi).
Ví dụ: 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
HCl + Na2SO4
b)Tính khử:
Do trong phân tử HCl có số oxi hố –1 (Thấp I)
1
4
2
1
0
Ví dụ: 4H Cl Mn O 2 Mn Cl 2 + Cl 2 +H 2O
4
1
2
0
Pb O2 4H Cl Pb Cl 2 + Cl 2 +2H 2 O
HĐ 3: Khái qt về hợp chất HX
- GV: Dựa trên cở sở nghiên cứu về III. Khái qt về hợp chất HX:
1. Khí HX:
13
khí HCl, hãy khái quát về tính tan, tên - Tính tan: Tan tốt trong nước.
gọi, cách thu được dung dịch HX từ - Tên gọi: Khí hidro halogenua.
khí HX tương ứng?
- Khí HX + H2O thu được dung dịch HX.
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời.
2. Dung dịch HX:
- GV: Dựa trên cở sở nghiên cứu về a/ Tính axit:
dung dịch HCl, hãy so sánh tính axit, - Tính axit giảm: HF, HCl, HBr, HI.
tính khử của các dung dịch HX?
b/ Tính khử:
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời. - Tính khử tăng: HF, HCl, HBr, HI.
*****************************************
Tiết 42: Hợp chất HX (tiếp)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Biết được:
- Điều chế axit HX trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Cách nhận biết các ion halogenua.
b.Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng viết các phương trình phản ứng.
c Phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy logic, viết PTHH.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực so sánh.
- Năng lực làm việc theo nhóm.
d.Thái độ: Tích cực, chủ động
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- GV: + Giáo án và phiếu học tập.
+ Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
b. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học và tìm những kiến thức liên quan đến chủ đề
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm…)
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thiết bị dạy học, sách giáo khoa…)
4. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Điều chế HCl
- GV yêu cầu HS nêu cách điều chế III. Điều chế HCl:
HCl.
1. Trong phòng thí nghiệm
14
-Trong phản ứng điều chế clo từ Cho NaCl(r) + H2SO4 đđ (PP sunfat)
KClO3, HCl đóng vai trò là chất gì?
- Hs trả lời
t o 250 o C
NaCl (r) + H2SO4 đđ NaHSO4 + HCl
t o 400 o C
Vậy Cl trong HCl có số oxh -1 là 2NaCl (r) + H2SO4 đđ Na2SO4 + 2HCl
mức thấp nhất nên thể hiện tính khử
- Sp thu được là khí HCl, vậy muốn
Khí HCl hoà tan vào nước dd axit HCl
2. Trong công nghiệp
thu được dung dịch HCL thì phải làm - Tổng hợp từ H2 và Cl2
thế nào?
H2 + Cl2 HCl
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả - Phương pháp sunfat (pư trên)
lời.
- Thu từ pư clo hoá các hợp chất hữu cơ:
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Hs nghiên cứu SGK trả lời phương
pháp điều chế HCl
HĐ 2: Muối clorua – cách nhận biết
ion halogenua
IV. MUỐI CLORUA – CÁCH NHẬN BIẾT ION
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo
HALOGENUA (X–)
khoa để nêu tính tan và một số ứng
1/. Muối Clorua:
dụng của muối clorua.
Đa số muối clorua tan trong nước, 1 số muối clorua không tan
- HS trả lời.
trong nước như: AgCl (tr) ; ít tan như PbCl2(tr), CuCl(tr) . . .
- GV yêu cầu HS nêu hóa chất để nhận
2/.Ưng dụng:
biết các ion X-. Viết các PTHH minh
+ NaCl: Muối ăn, đ/c NaOH, Cl2, nước Javel, axit HCl.
họa.
+ KCl: dùng làm phân Kali.
- HS trả lời.
+ ZnCl2: Chất chống mục gỗ, t/d tẩy gỉ.
+ AlCl3: Chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
+ BaCl2 : trừ sâu bệnh.
3. Nhận biết:
- Thuốc thử: dd AgNO3
- Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dd AgNO3 vào dd chứa X- tạo
trắng (AgCl), kết tủa vàng nhạt là AgBr, kết tủa vàng là AgI,
không hiện tượng là FX– + Ag+ AgX
*****************************************
Tiết 43: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Biết được:
15
* Học sinh biết:
- Thành phần hóa học, tính chất, ứng dụng và nguyên tắc sản xuất nước Gia – ven, clorua vôi.
* Học sinh hiểu:
- Tính oxi hóa mạnh của nước Gia – ven và clorua vôi.
- Nguyên nhân làm cho nước Gia – ven, Clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng.
- Vì sao không để được nước Gia – ven lâu ngoài không khí.
b.Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng viết các phương trình phản ứng.
- Nhận biết nước gia – ven và clorua vôi.
- Vận dụng các ứng dụng của các hợp chất trên vào đời sống.
c Phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy logic, viết PTHH.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực so sánh.
- Năng lực làm việc theo nhóm.
d.Thái độ: Tích cực, chủ động
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- GV: + Giáo án và phiếu học tập.
+ Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
b. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học và tìm những kiến thức liên quan đến chủ đề
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm…)
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thiết bị dạy học, sách giáo khoa…)
4. Hoạt động dạy học:
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết PTHH điều chế Clo trong công nghiệp? Ghi rõ điều kiện (nếu có).
Nếu không có màng ngăn xốp thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Câu 2: Viết PTHH của phản ứng giữa Clo với nước? Xác định số oxi hóa của Clo trong phản ứng?
Giải thích nguyên nhân gây ra tính tẩy màu và khả năng sát trùng của nước clo?
Đáp án
Câu 1:
dpdd � 2 NaOH Cl � H �
2 NaCl 2 H O ����
m
.n.x
2
2
2
- Nếu không có màng ngăn xốp thì Cl2 sinh ra ở anot phản ứng với NaOH vừa được tạo ra ở catot:
Cl 2 NaOH � NaCl NaClO H O
2
2
Câu 2:
0
1
1
��
� H Cl H Cl O
- PTHH: Cl H O ��
�
2
2
16
- Nước clo có tính tẩy màu và có khả năng sát trùng là do phân tử HClO có 1 có tính oxi hóa rất
Cl
mạnh.
Bài mới:
Vào bài: GV đưa ra mẫu chai nước Gia – ven và mẫu bột clorua vôi. GV cho biết đây là một trong
những hợp chất chứa oxi của clo mà có nhiều ứng dụng quan trọng trong thực tế. Vậy để biết chúng có
thành phần hóa học, ứng dụng và cách thức điều chế ra sao, chúng ta vào bài 24 “Sơ lược về hợp chất
có oxi của clo”.
Hoạt động của thầy - trò
Hoạt động 1: Thành phần
đồng thời hai hợp chất nước Gia – ven và clorua1.
vôi dựa trên 4 nội dung: thành phần, tính chất,
điều chế và ứng dụng (đính kèm).
- GV: Bằng sự hiểu biết, kết hợp với nghiên cứu
SGK, một bạn hãy cho cô biết thành phần hóa học
của nước Gia – ven và clorua vôi.
- HS: Trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV giới thiệu thêm: Nước Gia-ven là dung dịch
hỗn hợp muối NaCl và NaClO ( natri hipoclorit ).
Dung dịch này được gọi là Gia-ven là tên 1 thành
phố gần thủ đô Pa-ri (Pháp) mà ở đó lần đầu tiên
nhà bác học Bec-to-le điều chế được dung dịch
hỗn hợp này.
- GV: Một em đứng tại chỗ xác định SOH của Clo
trong hai hợp chất trên?
- HS: Trả lời.
- GV: SOH của Clo trong CTCT của clorua vôi là
SOH trung bình. Vậy để xác định được SOH của
từng nguyên tử Clo trong clorua vôi, chúng ta dựa
vào CTCT sau đây.
GV viết CTCT và hướng dẫn HS cách xác định
SOH.
- GV: Clorua vôi là muối được tạo bởi một kim
loại và 2 anion gốc axit nên nó là muối hỗn tạp.
Khái niệm muối hỗn tạp các em có thể tham khảo
thêm trong SGK.
- GV dẫn dắt: Ứng với thành phần hóa học như
trên, nước Gia – ven và clorua vôi sẽ có những
tính chất gì? Cô và các em cùng nghiên cứu phần
tiếp theo: Tính chất.
Hoạt động 2: Tính chất
- GV chiếu slide, cho học sinh quan sát hình ảnh
nước Gia – ven và clorua vôi, yêu cầu học sinh
nhận xét về trạng thái và màu sắc của chúng.
- HS: Trả lời.
Nội dung
Nước Gia – ven và clorua vôi:
Thành phần:
a/ Nước Gia – ven:
- Nước Gia – ven: NaCl và NaClO (natri hipoclorit).
b/ Clorua vôi:
- CTPT: CaOCl2.
Cl -1
- CTCT:
Ca
O
Cl+1
2. Tính chất:
a/ Nước Gia – ven:
- Là chất lỏng, màu vàng nhạt.
- Có tính OXH rất mạnh do NaClO có chứa Cl+1 có
tính OXH rất mạnh.
17
- GV nhận xét và kết luận.
- GV chiếu slide, yêu cầu HS nhắc lại bài cũ:
thành phần nào đã gây ra tính OXH mạnh của
nước Clo?
- HS: Trả lời.
- GV chiếu slide, yêu cầu HS tìm ra điểm giống
nhau trong thành phần của nước Gia – ven, clorua
vôi với nước clo. Từ đó suy ra tính chất hóa học
của nước Gia – ven và clorua vôi.
- HS: trả lời.
- GV nhấn mạnh: Hai hợp chất này cùng chứa
Cl+1 tương tự nước clo nên chúng cũng có tính
OXH rất mạnh.
Hoạt động 3: Ứng dụng
- GV dẫn dắt: “Tính chất” thường quyết định
“ứng dụng”. Nước Gia – ven và clorua vôi đều có
tính OXH mạnh là do chứa Cl+1 nên chúng sẽ có
những ứng dụng tương tự nhau. Để xem chúng có
những ứng dụng gì, cô cùng các em chuyển sang
phần tiếp theo: Ứng dụng.
- GV: Cho HS quan sát các hình ảnh ghi lại quá
trình làm thí nghiệm khi cho bông hoa râm bụt
màu đỏ vào nước Gia –ven. Yêu cầu HS nhận xét
về sự biến đổi màu của cánh hoa râm bụt? Từ đó
suy ra ứng dụng của nước Gia – ven và clorua
vôi.
- HS: quan sát và trả lời.
- GV chiếu slide, dẫn dắt để HS tự rút ra những
ứng dụng thực tế của nước Gia – ven và clorua
vôi.
- HS quan sát các hình ảnh, kết hợp với hiểu biết
thực tế để trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV chiếu slide ảnh tiếp theo, phân tích và yêu
cầu HS suy ra ứng dụng tiếp theo của hai hợp
chất.
- HS: trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV: Ngoài 2 ứng dụng quan trọng trên, do
clorua vôi có khả năng phản ứng được với nhiều
chất hữu cơ nên nó được sử dụng trong tinh chế
dầu mỏ, xử lí chất độc và bảo vệ môi trường.
- GV: Nguyên nhân nào gây ra khả năng tẩy màu
và sát trùng của nước Gia – ven và clorua vôi?
- GV gợi ý: Dựa vào nguyên nhân gây ra tính tẩy
màu của nước clo để giải thích.
- HS: Trả lời.
b/ Clorua vôi:
- Là chất bột, màu trắng.
- Có tính OXH rất mạnh do CaOCl 2 có chứa Cl+1 có
tính OXH rất mạnh.
3. Ứng dụng:
a/ Nước Gia – ven:
- Tẩy trắng: vải, sợi, giấy.
- Sát trùng: tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh.
b/ Clorua vôi:
- Tẩy trắng: vải, sợi, giấy.
- Sát trùng: tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh.
- Tinh chế dầu mỏ, xử lí chất độc, bảo vệ môi trường.
18
- GV cho HS nhận xét. Sau đó GV nhận xét và kết
luận.
- GV: Theo em, trong thực tế, nước Gia – ven và
clorua vôi, cái nào được ứng dụng nhiều hơn? Vì
sao?
- HS: Trả lời.
- GV: nhận xét và kết luận.
- GV mở rộng: Nước Gia – ven và clorua vôi có
để được lâu trong không khí hay không? Tại sao?
- HS: Trả lời.
- GV chiếu slide để giải thích thêm.
- GV cung cấp thêm: Mặc dù hai hợp chất này có
nhiều ứng dụng quan trọng trong thực tế như vậy
nhưng nếu sử dụng không đúng cách thì sẽ không
mang lại hiệu quả và gây nguy hiểm.
GV lấy ví dụ:
Hoạt động 4: Điều chế
GV chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Nêu phương pháp điều chế nước Gia
– ven trong PTN. Viết PTHH.
+ Nhóm 2: Nêu phương pháp điều chế nước Gia
– ven trong CN. Viết PTHH.
+ Nhóm 3: Nêu phương pháp điều chế clorua vôi.
Viết PTHH.
- HS: thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày.
- GV cho HS nhận xét.
- GV chỉnh sửa và kết luận.
- GV: Trong CN điều chế nước Gia - ven, tại sao
điện phân dung dịch muối ăn lại không sử dụng
màng ngăn xốp? Nếu sử dụng màng ngăn xốp thì
có thu được nước Gia – ven hay không?
- GV gợi ý: Xem lại phản ứng điều chế clo trong
công nghiệp.
- HS: Trả lời.
- GV nhận xét.
4. Điều chế:
a/ Nước Gia – ven:
* Trong phòng thí nghiệm:
Cl2 phản ứng với NaOH loãng ở nhiệt độ thường:
Cl 2 NaOH � NaCl NaClO H O
2
2
* Trong công nghiệp:
- Điện phân dung dịch muối ăn không màng ngăn xốp:
dpdd � 2 NaOH Cl � H �
2 NaCl 2H O �����
2 k.m.n.x
2
2
- Do không có màng ngăn xốp nên:
Cl 2 NaOH � NaCl NaClO H O
2
2
b/ Clorua vôi:
Cho Clo tác dụng với vôi hoặc sữa vôi ở 30oC:
300C
Cl2 + Ca(OH)2
CaO + Cl2
CaOCl2 + H2O
CaOCl2
4. Củng cố:
GV chia lớp thành 2 nhóm và phân công nhiệm vụ như sau:
- Nhóm 1: Viết PTHH để điều chế nước Gia – ven trong phòng thí nghiệm từ các hóa chất sau: NaCl,
MnO2, H2SO4 đặc và NaOH.
- Nhóm 2: Hoàn thành chuỗi biến đổi sau bằng các PTHH:
19
- HS thảo luận và đưa ra đáp án
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập trong sgk.
****************************************
Tiết 44: LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT CỦA HALOGEN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về halogen, axit clohiđric
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về halogen, axit clohđric
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực tính toán
- Năng lực tổng hợp, hệ thống kiến thức.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
4.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài luyện tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình- phát vấn - Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: trong quá trình luyện tập
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các nguyên tố nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, tính chất, điều chế,
nhận biết ion halogenua; Rèn luyện kĩ năng nhận biết, viết PTHH của học sinh
Gv phát vấn HS về các nguyên tố halogen qua các I. Kiến thức cần nắm vững: (SGK)
20
câu hỏi:
Nhận biết ion halogenua:
- Cấu hình chung lớp e ngoài cùng nguyên tử của các
-
Thuốc thử: Dung dịch AgNO3
nguyên tố halogen?
-
Hiện tượng:
- Tính chất cơ bản của đơn chất các nguyên tố nhóm
F-: Không có hiện tượng
halogen?
Cl-: Kết tủa trắng của AgCl
- So sánh tính oxi hoá của F2, Cl2, Br2, I2? Tính axit,
Br-: Kết tủa vàng nhạt của AgBr
tính khử của HF, HCl, HBr, HI?
I-: Kết tủa vàng của AgI
- Axit nào có khả năng ăn mòn thuỷ tinh?
Ví dụ: Nhận biết các dung dich sau: NaCl, NaBr,
- Phản ứng nhận biết đơn chất iot?
NaF, NaI, HCl, HNO3, NaOH?
...
- Thuốc thử: Quì tím, dd AgNO3
- Gv yêu cầu học sinh trình bày cách nhận biết
Hướng dẫn cách nhận biết bằng sơ đồ và bằng lời
Hoạt động 2: Bài tập:
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng
-Mỗi bàn 1 nhóm, học sinh thảo
Viết PTHH hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ đk nếu có)
luận tìm CTHH và viết PTHH hoàn
a) Manganđioxit CloHiđrocloruaCloCanxi cloruaCanxi
thành chuỗi phản ứng
hiđroxitClorua vôi
- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình
b) KalipemanganatCloKalicloruaCloAxit hipocloro
bày, các nhóm khác bổ sung
- Gv kết luận, đánh giá
NatrihipocloritNatricloruaCloSắt(III)clorua
c) CloBrômIôt
HiđrocloruaSắt(II)cloruaSắt(II)hiđroxitSắt(II)oxit
HĐ 3. Củng cố:
- Thuốc thử nhận biết ion halogenua?
- Hiện tượng?
HĐ 4. Dặn dò: Ôn tập về halogen giờ sau luyện tập tiếp
*******************************************
Tiết 45: LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT CỦA HALOGEN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về halogen, axit clohiđric
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về halogen, axit clohđric
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực tính toán
- Năng lực tổng hợp, hệ thống kiến thức.
21
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
4.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài luyện tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình- phát vấn - Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: trong quá trình luyện tập
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Học sinh đã chuẩn bị bài tập
11/119
- Hai học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Nội dung bài học
BT1: BT11/SGK – T119
58,5
0,1
103
34
0, 2
170
nNaCl
nAgNO3
- PTHH:
AgNO3 +
NaCl
→
AgCl↓
+
NaNO3
Ban đầu: 0,2 mol
Phản ứng: 0,1 mol
0,1 mol
←
0,1 mol
→
0,1 mol
0,1
0,1 mol
0,1
mol
Sau pư: 0,1 mol
0
mol
a/
- Khối lượng kết tủa thu được là: mAgCl 143,5.0,1 14,35( g )
b/
-
�NaNO3 : 0,1mol
Dung dịch sau pư gồm: �
�AgNO3 : 0,1mol
-
Vậy:
0,1
0, 2( M )
0,5
0,1
CM ( AgNO3 )
0, 2( M )
0,5
CM ( NaNO3 )
Hoạt động 2: Bài tập 1
22
- Học sinh đã chuẩn bị bài tập BT2: BT12/SGK – T119
12/119
- Hai học sinh lên bảng trình bày
nMnO2
69, 6
0,8
87
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét, - PTHH:
bổ sung
MnO2 4 HCl � MnCl2 Cl2 �2 H 2O
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
→ nCl2 nMnO2 0,8
-
PTTH:
Cl2 +
Ban đầu: 0,8 mol
NaOH →
NaCl + NaClO
2 mol
Phản ứng: 0,8 mol →1,6 mol → 0,8 mol
Sau pư: 0 mol
0,4
0,8 mol
0,8 mol
mol
Vậy:
0,8
1, 6( M )
0,5
0,8
CM ( NaClO )
1, 6( M )
0,5
CM ( NaCl )
HĐ 3. Củng cố:
- So sánh số mol chất phản ứng
HĐ 4. Dặn dò:
- Xem lại kiến thức về halogen, axit clohiđric
- Chuẩn bị hồ tinh bột theo tổ
- Chuẩn bị bài “Thực hành số 2”
NỘI DUNG 3: THỰC HÀNH
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
* Học sinh biết:
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm.
+ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl .
+ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl-.
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ So sánh tính oxi hoá của clo và brom.
+ So sánh tính oxi hoá của brom và iot.
+ Tác dụng của iot với tinh bột.
b. Kĩ năng
23
+ H2O
0,8
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
c. Tình cảm, thái độ
- Tích cực, chủ động
- Cẩn thận khi làm việc với hoá chất độc, nguy hiểm
d. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm.
- Năng lực hoạt động nhóm.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu.
b. Học sinh: Chuẩn bị bài thực hành
3. Phương pháp dạy học:
Thuyết trình- phát vấn - Hoạt động nhóm – trực quan
4. Hoạt động dạy học
Tiết 46: Bài thực hành số 2
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm.
+ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl .
+ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl-.
2.Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Phát triển năng lực:
Năng lực quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm.
Năng lực hoạt động nhóm.
4.Thái độ:
- Tích cực, chủ động
- Cẩn thận khi làm việc với hoá chất độc, nguy hiểm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài thực hành
24
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình- phát vấn - Hoạt động nhóm – trực quan
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Điều chế khí clo
I. Nội dung:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
-GV: Yêu cầu hs nêu nội dung thí nghiệm
1. Điều chế khí Clo. Thử tính tẩy màu của khí Clo
1Thay đổi dụng cụ(ống nhỏ giọt)
ẩm:
-GV hỏi tại sao phải thay đổi cách thực hiện thí
- Ống nghiệm: KMnO4 (bằng 2 hạt ngô)
nghiệm đchế và thử tính tẩy màu khí clo ẩm?
- Đậy miệng ô.n. bằng nút cao su có kèm ống nhỏ
- Lưu ý: Làm đúng hướng dẫn, tránh tạo ra quá
giọt chứa dd HCl đặc.
nhiều khí clo
- Kẹp 1 mảnh giấy màu ẩm ở miệng ô.n.
- Đặt ô.n. trên giá để ô.n.
Hoạt động 2: Điều chế axit clohidric
- Mở khoá ống nhỏ giọt cho 3-4 giọt HCl đặc vào
- Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí nghiệm 2
KMnO4.
- Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra.
2. Điều chế axit clohiđric:
-GV nhắc nhở những yêu cầu thực hiện trong
- Kẹp ô.n. (1) trên giá thí nghiệm
buổi thực hành: HS cẩn thận khi dùng H2SO4 đặc.
- Cho vào khoảng: 2g NaCl rắn + 3ml dd H2SO4 đặc
Lưu ý : Khi dừng thí nghiệm phải bỏ ô.n. (2) ra
-Đậy ô.n. bằng nút cao su có gắn ống dẫn thuỷ tinh
trước, sau đó mới tắt đèn cồn, để nước không
hình chữ L dẫn sang ô.n. (2) có chứa 3ml H2O.
dâng từ ô.n. (2) sang ô.n. (1) gây vỡ ô.n.
- Đun nhẹ ô.n. (1) bằng đèn cồn.
Hoạt động 3: Phân biệt các chất
- Gv phát vấn hs về cách nhận biết ion clorua
-Hs trình bày cách nhận biết
3. BT thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra.
Có 3 lọ hoá chất mất nhãn: dd HCl, dd NaCl, dd
- GV hướng dẫn HS đánh số 1, 2, 3 vào các ô.n.
HNO3.
Thảo luận cách nhận biết .
Hoạt động 4: viết báo cáo
II. HỌC SINH VIẾT TƯỜNG TRÌNH
* GV nhận xét
*Yêu cầu học sinh viết tường trình
************************************
Tiết 47: Bài thực hành số 3
I/MỤC TIÊU:
25