Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án dạy học theo chủ đề: Sự ăn mòn kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.69 KB, 14 trang )

Ngày soạn …………………….
Ngày dạy ………………………

CHỦ ĐỀ: ĂN MÒN KIM LOẠI (4 tiết )
(từ tiết 32 đến tiết 34 trong PPCT)

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Biết được
- HS trình bày được các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.
Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
Hiểu được :
Bản chất của ăn mòn là quá trình oxi hóa – khử trong đó kim loại nhường trực tiếp hoặc
gián tiếp electron cho môi trường tác dụng.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc
tính của chúng.
3. Phát triển năng lực
Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự học
- Phát triển năng lực tính toán
- Phát triển năng lực giao tiếp
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải thích các hiện tượng trong thực tế
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
4. Thái độ : Học sinh tích cực nghiên cứu bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên, qua đó
giúp các em thêm yêu thích môn học



II. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển
năng lực


Nội
dung
Ăn
mòn
kim
loại

Loại câu
hỏi / bài
Nhận biết
tập
Câu
hỏi HS trình bày
/bài
tập được khái niệm
định tính
ăn mòn kim
loại, ăn mòn
điện hóa, ăn
mòn hóa học
- Nêu được
nguyên
tắc
chống ăn mòn
kim loại

Câu hỏi /
bài
tập
định lượng

Mức độ
Thông hiểu
- Bản chất của
quá trình ăn mòn
kim loại là quá
trình oxi hóa khử
- Trình bày được
các điều kiện xảy
ra sự ăn mòn kim
loại

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

So sánh sự Giải thích được
giống và khác Một số hiện
nhau giữa các tượng thực tế
loại ăn mòn

HS làm được
các bài tập kim
loại tác dụng
với dung dịch
axit

Bài
tập Mô tả và nhận Giải thích được Giải thích được
thực hành/ biết được các các hiện tượng một số hiện
thí nghiệm hiện tượng thí thí nghiệm
tượng
thí
/gắn với nghiệm
nghiệm
liên
hiện tượng
quan đến thực
thực tiễn
tiễn

HS làm được
các bài toán
kim loại tác
dụng với dung
dịch muối
Phát hiện được
một số hiện
tượng thực tiễn
và sử dụng kiến
thức hóa học để
giải thích

III. Câu hỏi /bài tập minh họa đánh giá theo các mức độ đã mô tả .
a) Mức độ nhận biết
Câu 1: Bản chất của sự ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học giống nhau ở chỗ
A. Có sự hình thành dòng điện trong quá trình ăn mòn.

B. Là các quá trình oxi hóa khử.
C. Xảy ra ngoài không khí.
D. Xảy ra sử khử các ion kim loại
Câu 2: Đặc điểm chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là
A. Có phát sinh dòng điện
B. electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
C. Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh.
D. Đều là các quá trình khử kim loại.
Câu 3: phát biểu nào sau đây không đúng
A. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác động cơ học .
B. Sự ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử trong đó có sự di chuyển electron trực tiếp từ
kim loại đến các chất trong môi trường.
C. Sự ăn mòn điện hóa học là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và
tạo ra dòng điện
D. Người ta có thể sử dụng có hiệu quả các biện pháp chống ăn mòn kim loại để hạn chế
những tổn thất trong sản xuất và đời sống hàng ngày.
Câu 4: Cho các trường hợp ăn mòn kim loại sau
(1) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao
(2) Vật bằng gang ( thép) để trong không khí ẩm


(3) Đốt sắt trong khí clo
(4) Sắt – nhôm để trong dung dịch HCl
Trường hợp nào sắt bị ăn mòn hóa học
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C.(2), (3)
D. ( 3), (4)
Câu 5: Đặc điểm của ăn mòn hóa học là
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và không phát sinh dòng điện

B. Phụ thuộc vào nhiệt độ và phát sinh dòng điện
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ và không phát sinh dòng điện
D. Phụ thuộc vào nhiệt độ và có thể có hoặc không phát sinh dòng điện
b) Mức độ thông hiểu
Câu 1: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. Có điện cực khác nhau
B. Điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
C. Điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
D. Phải có cả 3 điều kiện trên thì ăn mòn điện hóa mới xảy ra.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng hoặc sai cho các mệnh đề dưới đây.
STT
1

Mệnh đề

Đ

S

Mọi quá trình ăn mòn của kim loại đều là quá trình oxi hóa khử
x

2
3

Trong sự ăn mòn hóa học có sự chuyển trực tiếp electron từ kim loại
vào môi trường
Trong sự ăn mòn điện hóa học có tạo nên dòng điện

4


Trong ăn mòn điện hóa học, cực dương xảy ra phản ứng oxi hóa

5

Trong ăn mòn điện hóa, cực âm xảy ra phản ứng oxi hóa

6

x
x
x
x

Chất bảo vệ bề mặt phải bền vững với môi trường, có cấu tạo đặc
x
khít không cho nước và khí thấm qua.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa học
A. Natri cháy trong không khí
B. Sắt tác dụng với khí Clo
C. Gang, thép để ngoài không khí ẩm
D. Kim loại kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4
Câu 4: Có cặp kim loại nhôm và sắt tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm. Kết luận
nào sau đây là đúng
A. Nhôm bị ăn mòn điện hóa học
B. Sắt bị ăn mòn điện hóa học
C. Nhôm bị ăn mòn hóa học
D. Nhôm, sắt bị ăn mòn hóa học
Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu bằng thép người ta thường gắn những là kim loại ngoài vỏ tàu ( phần
ngâm trong nước biển). Nên dùng kim loại nào sau đây?

A. Zn
B. Sn
C. Pb
D. Cu
c) Mức độ vận dụng thấp
Câu 1. Cho lá Fe vào
a) Dung dịch H2SO4 loãng
b) dung dịch H2SO4 loãng có cho thêm và giọt dung dịch CuSO4
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích viết phương trình hóa học


Câu 2. Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ
- Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm
- Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng
Câu 3: Một sợi dây bằng sắt có hai đầu A và B. Nối đầu A vào một sợi dây bằng nhôm và nối
đầu B vào một sợi dây bằng đồng. Hỏi khi để sợi dây này trong không khí ẩm thì ở các chỗ nối,
thép bị ăn mòn điện hóa học ở đầu nào?
X
X
Al Thép
Cu
A. Đầu A
B. Đầu B
C. Ở cả hai đầu
D. Không có đầu nào bị ăn mòn
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là
A. 8,98.
B. 9,52.

C. 10,27.
D. 7,25.
Câu 5:.Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam
khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 36,7 gam
B. 35,7 gam
C. 63,7 gam
D. 53,7 gam
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí
H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 54,5 gam
B. 55,5 gam
C. 56,5 gam
D. 57,5 gam
d) Mức độ vận dụng cao
Câu 1. Có những vật bằng sắt được tráng thiếc ( sắt tây) hoặc kẽm ( tôn)
a) Giải thích vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt
b) Nếu trên bề mặt của những vật đó có những vết xây sát sâu tới lớp bên trong, hãy cho biết
- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.
- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.
Câu 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%.
Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%
a) Viết phương trình phản ứng, cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề
Thời gian thực hiện chủ đề gồm 4 tiết (trong đó 3 tiết thực hiện trên lớp, 1 tiết HS thực
hiện ở nhà)
Tiết 1:
Hoạt động 1:

- Tìm hiểu khái niệm ăn mòn kim loại (10 phút)
- Tìm hiểu các dạng ăn mòn kim loại (20 phút)
- Giao câu hỏi thảo luận (15 phút)
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG
Tìm hiểu khái niệm sự ăn mòn kim
10ph I. KHÁI NIỆM SỰ ĂN MÒN KIM
loại.
LOẠI: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ
- GV nêu câu hỏi: Vì sao kim loại hay
kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các
hợp kim dễ bị ăn mòn ? Bản chất của ăn
chất trong môi trường xung quanh.
mòn kim loại là gì ?
Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion
- GV gợi ý để HS tự nêu ra khái niệm sự
dương
ăn mòn kim loại và bản chất của sự ăn
M → Mn+ + ne
mòn kim loại.


Tìm hiểu các dạng ăn mòn kim loại
1. ăn mòn hóa học
- GV nêu khái niệm về sự ăn mòn hoá
học và lấy thí dụ minh hoạ.

II. CÁC DẠNG ĂN MÒN
10ph 1. Ăn mòn hoá học:

Thí dụ:
- Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2
0

0

+3 -1

2Fe + 3Cl
2

2FeCl3

- Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của
động cơ đốt trong
0

0

0

+1

3Fe + 2O
2
3Fe + 2H
2O

t0
t0


+8/3 -2

Fe3O4
+8/3

0

Fe3O4 +H2

 Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá –
khử, trong đó các electron của kim loại
được chuyển trực tiếp đến các chất trong
môi trường.
Ăn mòn điện hóa học
- GV chiếu hình biểu diễn thí nghiệm ăn 10ph 2. Ăn mòn điện hoá
mòn điện hoá và yêu cầu HS nghiên cứu
a) Khái niệm
thí nghiệm về sự ăn mòn điện hoá.
*Thí nghiệm: (SGK)
- GV yêu cầu HS nêu các hiện tượng và
* Hiện tượng:
giải thích các hiện tượng đó.
+ Kim điện kế quay  chứng tỏ có dòng
>
e
điện chạy qua.
+ Thanh Zn bị mòn dần.
+ Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu.
--o -------o

o
*
Giải thích:
o
o o
o o
o
o oZn
o
- Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo
o o
o o
o o H o o
phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e
o o
o o
Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron
theo dây dẫn sang điện cực Cu.
- Điện cực dương (catot): ion H+ của dung
dịch H2SO4 nhận electron biến thành
nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra.
2H+ + 2e → H2↑
 Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá –
khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác
dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên
dòng electron chuyển dời từ cực âm đến
cực dương.
2+

+


Hoạt động 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS (15 phút)
Về nhà hoàn thành các dạng bài tập sau
1. Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học
2. Có những vật bằng sắt được tráng thiếc ( sắt tây) hoặc kẽm ( tôn)
a) Giải thích vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt
b) Nếu trên bề mặt của những vật đó có những vết xây sát sâu tới lớp bên trong, hãy cho biết
- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.
- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.
3. Cho lá Fe vào


a) Dung dịch H2SO4 lỗng
b) dung dịch H2SO4 lỗng có cho thêm và giọt dung dịch CuSO4
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích viết phương trình hóa học
4. Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ
- Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm
- Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng
5 : Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi
lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%
a) Viết phương trình phản ứng, cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.

Tiết 2 Hoạt động 3 (45 phút)
- Tìm hiểu hiện tượng ăn mòn điện hóa học hợp kim sắt trong khơng khí ẩm (10 phút)
- Tìm hiểu điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện hố học (10 phút)
- Tìm hiểu ngun tắc và phương pháp chống ăn mòn (20 phút)
- Giáo viên giao đề kiểm tra cho HS, hướng dẫn HS về nhà hồn thành (5 phút)

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tìm hiểu Ăn mòn điện hố học hợp kim
sắt trong khơng khí ẩm
- GV treo bảng phụ về sự ăn mòn điện hố
học của hợp kim sắt.
Lớ
p dd chấ
t điệ
n li
O2 + 2H2O + 4e

4OH-

Fe2+

Fe

C
Vậ
t là
m bằ
ng gang
e

- GV dẫn dắt HS xét cơ chế của q trình
gỉ sắt trong khơng khí ẩm.

TG

NỘI DUNG


b) Ăn mòn điện hố học hợp kim sắt
10ph trong khơng khí ẩm
Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong khơng khí
ẩm.
- Trong khơng khí ẩm, trên bề mặt của
gang ln có một lớp nước rất mỏng đã
hồ tan O2 và khí CO2, tạo thành dung
dịch chất điện li.
- Gang có thành phần chính là Fe và C
cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên
vơ số các pin nhỏ mà sắt là anot và
cacbon là catot.
Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e
Các electron được giải phóng chuyển
dịch đến catot.
Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH−
Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có
hồ tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục
bị oxi hố, dưới tác dụng của ion OH−
tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là
Fe2O3.nH2O.

c) Điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện
hố học
10ph - Các điện cực phải khác nhau về bản
chất.
- GV ?: Từ thí nghiệm về q trình ăn mòn
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất
điện hố học, em hãy cho biết các điều kiện
hố học

để q trình ăn mòn điện hố xảy ra ?
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp
- GV lưu ý HS là q trình ăn mòn điện
hoặc gián tiếp qu dây dẫn.
hố chỉ xảy ra khi thỗ mãn đồng thời cả 3
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một
điều kiện trên, nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện
Tìm hiểu điều kiện xảy ra sự ăm mòn
điện hố học


trên thì quá trình ăn mòn điện hoá sẽ không
xảy ra.
Tìm hiểu nguyên tắc chống ăn mòn kim
loại
- GV giới thiệu nguyên tắc của phương
pháp bảo vệ bề mặt.
- HS lấy thí dụ về các đồ dùng làm bằng
kim loại được bảo vệ bằng phương pháp bề
mặt.

dung dịch chất điện li.
III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
20ph 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
Dùng những chất bền vững với môi
trường để phủ mặt ngoài những đồ vật
bằng kim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ,
tráng men,…
Thí dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc,
tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật làm

bằng sắt được mạ niken hay crom.

Tìm hiểu phương pháp điện hóa chống
ăn mòn kim loại
2. Phương pháp điện hoá
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại
hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá
và kim loại hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn,
kim loại kia được bảo vệ.
Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng
thép bằng cách gán vào mặt ngoài của
vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những
khối Zn, kết quả là Zn bị nước biển ăn
mòn thay cho thép.

- GV giới thiệu nguyên tắc của phương
pháp điện hoá.
- GV ?: Tính khoa học của phương pháp
điện hoá là gì?

- Giáo viên giao đề kiểm tra cho HS, hướng dẫn HS về nhà hoàn thành

Ma trận kiểm tra
Nội Loại câu
dung hỏi / bài
tập
Ăn
mòn
kim
loại


Mức độ
Nhận biết

Câu hỏi HS trình bày
/bài
tập được
khái
định tính
niệm ăn mòn
kim loại, ăn
mòn
điện
hóa, ăn mòn
hóa học
- Nêu được
nguyên tắc
chống
ăn
mòn
kim
loại

20%
Câu hỏi /
bài
tập
định

Thông hiểu

- Bản chất
của quá trình
ăn mòn kim
loại là quá
trình oxi hóa
khử
- Trình bày
được
các
điều
kiện
xảy ra sự ăn
mòn
kim
loại

15%

Tổng

Vận dụng
thấp
So sánh sự
giống

khác nhau
giữa các loại
ăn mòn

Vận dụng

cao
Giải
thích
được
Một số hiện
tượng thực
tế

10%

5%

HS làm được HS làm được
các bài tập
các bài toán
kim loại tác kim loại tác

50%


lượng

Bài
tập
thực hành/
thí nghiệm
/gắn với
hiện tượng
thực tiễn


Tổng

Mô tả và
nhận biết
được các
hiện tượng
thí nghiệm
8%
28%

Giải thích
được các
hiện tượng
thí nghiệm

7%
22%

dụng với
dụng với
dung dịch
dung dịch
axit
muối
15%
5%
Giải thích
Phát hiện
được một số được một số
hiện tượng

hiện tượng
thí nghiệm
thực tiễn và
liên quan
sử dụng kiến
đến thực tiễn thức hóa học
để giải thích
8%
7%
33%
17%

20%

30%
100%


Họ và tên ........................................
Lớp............

Nội dung kiểm tra
A. Trắc nghiệm (Chọn đáp án đúng)
Câu 1: Bản chất của sự ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học giống nhau ở chỗ
A. Có sự hình thành dòng điện trong quá trình ăn mòn.
B. Là các quá trình oxi hóa khử.
C. Xảy ra ngoài không khí.
D. Xảy ra sử khử các ion kim loại
Câu 2: Đặc điểm chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là
A. Có phát sinh dòng điện

B. electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
C. Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh.
D. Đều là các quá trình khử kim loại.
Câu 3: phát biểu nào sau đây không đúng
A. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác động cơ học .
B. Sự ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử trong đó có sự di chuyển electron trực tiếp từ kim
loại đến các chất trong môi trường.
C. Sự ăn mòn điện hóa học là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo ra
dòng điện
D. Người ta có thể sử dụng có hiệu quả các biện pháp chống ăn mòn kim loại để hạn chế những tổn
thất trong sản xuất và đời sống hàng ngày.
Câu 4: Cho các trường hợp ăn mòn kim loại sau
(1) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao
(2) Vật bằng gang ( thép) để trong không khí ẩm
(3) Đốt sắt trong khí clo
(4) Sắt – nhôm để trong dung dịch HCl
Trường hợp nào sắt bị ăn mòn hóa học
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C.(2), (3)
D. ( 3), (4)
Câu 5: Đặc điểm của ăn mòn hóa học là
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và không phát sinh dòng điện
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ và phát sinh dòng điện
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ và không phát sinh dòng điện
D. Phụ thuộc vào nhiệt độ và có thể có hoặc không phát sinh dòng điện
Câu 6: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. Có điện cực khác nhau
B. Điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
C. Điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

D. Phải có cả 3 điều kiện trên thì ăn mòn điện hóa mới xảy ra.
Câu 7: Một sợi dây bằng sắt có hai đầu A và B. Nối đầu A vào một sợi dây bằng nhôm và nối đầu B vào
một sợi dây bằng đồng. Hỏi khi để sợi dây này trong không khí ẩm thì ở các chỗ nối, thép bị ăn mòn
điện hóa học ở đầu nào?
X
X
Al Thép
Cu
A. Đầu A
B. Đầu B
C. Ở cả hai đầu
D. Không có đầu nào bị ăn mòn
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,98.
B. 9,52.
C. 10,27.
D. 7,25.
Câu 9:.Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H 2
bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 36,7 gam
B. 35,7 gam
C. 63,7 gam
D. 53,7 gam
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H 2.
Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 54,5 gam
B. 55,5 gam
C. 56,5 gam
D. 57,5 gam



B. Tự luận
Câu 1. Có những vật bằng sắt được tráng thiếc ( sắt tây) hoặc kẽm ( tôn)
a) Giải thích vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt
b) Nếu trên bề mặt của những vật đó có những vết xây sát sâu tới lớp bên trong, hãy cho biết
- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.
- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.
Câu 2 : Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy
vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%
a) Viết phương trình phản ứng, cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.

Tiết 3: Hoạt động 4 (45 phút)
Kiểm tra kiến thức học sinh – HS thực hiện ở nhà
Tiết 4: Hoạt động 5 (45 phút)
- Kiểm tra kết quả bài kiểm tra HS đã thực hiện ở nhà (10 phút)
- Hướng dẫn học sinh làm theo đáp án chuẩn ( 35 phút )

A. Đề kiểm tra
1. Trắc nghiệm
Câu
Đáp
án
2. Tự luận

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

B

C

A

B

C

D

B


A

A

B

Câu 1. Có những vật bằng sắt được tráng thiếc ( sắt tây) hoặc kẽm ( tôn)
a) Giải thích vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt
b) Nếu trên bề mặt của những vật đó có những vết xây sát sâu tới lớp bên trong, hãy cho biết
- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.
- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.
Hướng dẫn
a) Zn và Sn là nhứng kim loại hoạt động nhưng trong tự nhiên chúng đều được bao phủ bởi lớp
màng mỏng oxit đắc khít mà các chất khí và nước không thấm qua được. Do vậy có thể dùng để
bảo vệ sắt
b) Hiện tượng và cơ chế ăn mòn: Ở những chỗ xây sát của cả hai vật đều xẩy ra hiện tượng ăn
mòn điện hóa học; ở chỗ xây sát trên vật tráng thiếc ( Sn) xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ ( rỉ
sắt ). Trên vật tráng kẽm (Zn) xuất hiện chất rắn dưới dạng bột màu trắng ( hợp chất của kẽm)
- Cơ chế xảy ra ăn mòn
+ Vật tráng thiếc
Anot ( cực âm ) Fe → Fe2+ + 2e
Catot ( cực dương ) O2 + 2H2O + 4e → 4OH-


Kết quả sắt bị ăn mòn điện hóa học nhanh
+ Vật tráng kẽm
Anot ( cực âm ) Zn → Zn2+ + 2e
Catot ( cực dương ) O2 + 2H2O + 4e → 4OHKết quả sắt được bảo vệ, Zn bị ăn mòn điện hóa học
Câu 2 : Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%.
Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%

a) Viết phương trình phản ứng, cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
Hướng dẫn
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Khối lượng AgNO3 = 250. 4 % = 10 gam
Khối lượng AgNO3 phản ứng = 10.17% = 1,7 gam → n AgNO3 Pư = 0,01 mol
Khối lượng của vật sau phản ứng = Khối lượng của vật ban đầu + khối lượng Ag bám vào – khối
lượng Cu phản ứng = 10 + 108. 0.01 – 64. 0.005 = 10,76 gam

B. GV chốt cho HS những vấn đề còn lại của phần thảo luận từ tiết 1 mà HS chưa
làm được
Câu 1. Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học
Ăn mòn hóa học
Giống
nhau
Khác
nhau

Ăn mòn điện hóa học

Đều là quá trình oxi hóa – khử
Nhiệt độ càng cao, tốc độ ăn mòn càng nhanh
- Không phát sinh dòng điện
- Phát sinh dòng điện
- Các e của kim loại được chuyển trực Các e của kim loại được chuyển trực
tiếp đến môi trường tác dụng
tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường
tác dụng

Câu 3. Cho lá Fe vào

a) Dung dịch H2SO4 loãng
b) dung dịch H2SO4 loãng có cho thêm và giọt dung dịch CuSO4
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích viết phương trình hóa học
Hướng dẫn
a)Xuất hiện bọt khí H2,bọt khí H2 tăng dần sau đó giảm vì bọt khí xuất hiện nhiều bao bọc lá sắt
làm cho sắt khó tiếp xúc với dung dịch axit
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2


b) Bọt khí H2 ngày càng tăng, lá sắt bị ăn mòn nhanh. Đây là hiện tượng ăn nòn điện hóa học vì
tạo được hai điện cực Fe – Cu tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch axit
( chất điện li)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 4. Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ
- Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm
- Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng
Hướng dẫn
Trường hợp vỏ tàu thép được nối với thanh Zn

V. Rút kinh nghiệm (nội dung, phương pháp, thời gian)
…………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………..................
Nhóm chuyên môn thống nhất nội dung
(Nhận xét, kí và ghi rõ họ tên)

Người soạn
Nguyễn Thị Tho



BÀI VỀ NHÀ
1. Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học
2. Có những vật bằng sắt được tráng thiếc ( sắt tây) hoặc kẽm ( tôn)
a) Giải thích vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt
b) Nếu trên bề mặt của những vật đó có những vết xây sát sâu tới lớp bên trong, hãy cho biết
- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.
- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.
3. Cho lá Fe vào
a) Dung dịch H2SO4 loãng
b) dung dịch H2SO4 loãng có cho thêm và giọt dung dịch CuSO4
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích viết phương trình hóa học
4. Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ
- Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm
- Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng
5: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi
lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%
a) Viết phương trình phản ứng, cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
6: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,98.
B. 9,52.
C. 10,27.
D. 7,25.
7:Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí
H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 36,7 gam
B. 35,7 gam

C. 63,7 gam
D. 53,7 gam
8: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H 2.
Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 54,5 gam
B. 55,5 gam
C. 56,5 gam
D. 57,5 gam
9: Cho 17,4 gam hỗn hợp Cu, Fe,Al vào dung dịch HNO 3 đặc nguội (dư) thu được 4,48 lít khí
NO2 ( đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lit khí
(đktc). Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu
10: Hòa tan 3,04 gam Fe, Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO duy nhất
(đktc) . Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
11: Cho m gam hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24
lít NO duy nhất ( đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl thu
được 2,8 lít H2 ( đktc) . Tìm m


12: Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau . Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc,
nguội thì có 8,96 lit khí màu nâu đỏ bay ra . Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít H 2
bay ra . Xác định % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ( thể tích các khí đo ở đktc)
13:Cho 11,8 gam hỗn hợp Al và Cu hòa tan vừa đủ trong 400 ml dung dịch HNO3 đặc nóng. Sau
phản ứng thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ ( đktc)
a) Tính % khối lượng từng kim loại
b) Tính nồng độ mol/ lít HNO3



×