Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật trường đại học luật hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.85 MB, 308 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH

PHÁP LUẬT

V



'

iiìintimTấnì

í

.



GIÁO TRlNH

XẢY DỢNGVAN BẢN PHẤP LUẬT


96-2009/CXB/63-11/CAND


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Giáo trình



XÂY DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT




(Tái bẩn lần thứ 3)

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
HÀ NÔI - 2009


Chủ biên
TS. NGUYỄN THẾ QUYỀN

Tập thể tác giả
1.

TS. NGUYỄN THỂ QUYỀN

Chương I (Mục 1).
Chương n. Ili, IV

2.

ThS. HOÀNG MINH HÀ

Chương I (Mục 2.1.1,
2.1.2 va 2.2)


3.

ThS. TRẦN THỊ VUỢNG

Chương I (Mục 2.1.3)

4.

ThS. ĐOÀN THỊ Tố UYÊN

Chương V


LỜI GIÓI THIỆU
Văn bán pháp luật là phương tiện chù yếu, có tác động trực
àếp vò sâu sắc đến hiệu lực, hiệu quả quản li nhà nước. Do đó,
I'iủns
bản pháp luật được xác định là một
rroiig những biện pháp quan trọng đ ể tăng cường năng lực hoạt
dộng cùa các cơ quan nhà nước.
Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật được biên soạn trên
cơ sở pháp luật hiện hành và những kinh nghiệm nghiên cứu,
ỉ]iảng dạy môn học kĩ thuật xáy dựng văn bản lại Trường Đại học
Luật Hà Nội Irong thời gian qua.
Tuy nhiên, do có tín/i ứng dụng cao nên môn học này đòi hỏi
dược tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, như khoa học pháp lí,
pháp luật thực đụili, kinh nghiệm thực tiễn, ngón ngữ học... Trong
l:lù đó, pháp luật lỉiện hành hầu như không có quy định vê những
vấn đè thuộc kĩ thuật pháp lí trong việc xây dựng văn bản pháp
íiiật. Vì vậy, việc xây dựng nội dung giáo trình d ể thực hiện nhiệm

\’it dã đặt ra là vấn đề khó khăn, phức tạp.
Trường Đợi học Luật Hà Nội xin tràn trọng giới thiệu và
lĩiong nhận dược V kiếii đóng góp của độc giả để từng bước hoàn
ìliiện nội duiìg cùa giáo trình xây cli/ng văn bán pháp liiậl.

TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI



CHU3NG I
KHÁI QUÁT VỂ VĂN BẢN PHÁP LUẬT
VÀ XÂY DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1.
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỤNG VÃN BẢN
PHÁP LUẬT
1.1. Văn bản pháp luật
Trong lí luận và thực tiễn hiện nay dang có nhiều quan điểm
kliác nhau về vãn bản pháp luật, như: coi đó là khái niệm đồng
nghĩa với kliái niệm văn bản quy phạm pháp luật“' hoặc là khái
niệm bao hàm các vãn bản quy phạm pháp luật và vãn bản áp
dụng pháp luật;‘^’ bao hàm các văn bản quy phạm pháp luật, vãn
bản chủ đạo và vãn bản cá biệt‘‘’*hoặc rộng hơn nữa, theo quan
điểm được sử dụng trong giáo ưình này, bao hàm cả ba nhóm văn
bản, đó là: vãn bản quy phạm pháp luật, vản bản áp dụng pháp
luật và văn bản hành chính. Quan điểm này có cơ sờ pháp lí, lí
luận và thực tiễn nhất định.
Về cơ sờ pháp lí, cả ba loại văn bàn nói trên đểu được pháp
luật quy định về truờng hợp sử đụng, hình thức vãn bản, thẩm
(1 ).X em : V iện n g h iê n cứ u n h à n ư ớ c v à p h áp lu ậl. Nltừtig vấn đ é lí Ittậiỉ c ơ bản vé' li hà
ntỉớc Vđ p h á p ỉtiậĩ, N x b . C h ín h irị q u ố c g ia , H à N ộ i. 1995, ir. 188-1 8 9 .

( 2 ) .X e m : N g u y ẻ n T h ế Q u y ể n . H iệ u lifc vàn bản p h á p ỉuật. ỉỉltữỉig vổ)i đc li luậiì và thực
ỉtcn. N.xb. C h ín h Irị q u ổ c gia, H à N ộ i, 2 0 0 5 , tr. 13‘21.
( 3 ) .X e m : T rư ờ iig đụi h ọ c tổng h ợ p H à N ộ i, K h o a luật, G iáo trình li iiíận chutig vé tỉltà
ìurớc và ịM ị? Ỉỉtậi. H à N ộ i. 19 93. Ir. 321.


quyền, thù tục ban hành và một số vấn để liên quan khác, nliư:
thòi hạn, trách nhiệm thi hành.
Về cơ sờ lí luận, cả ba loại văn bản nói trên đều là phưcnig tiện
quản lí được cơ quan nhà nước sử dụng để tác động, điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lí nhà nước; đều có giá trị
bất buộc Uii hành ỏ những mức độ khác nhau đối vói các đối
tượng cố lỉẽn quan; đều được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh
của Nhà nước.
Về cơ sờ thực tiễn, trong quản lí hành chùứi nhà nước, để điều
hành hoặc hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cấp dưới,
cơ quan cấp trên có thể sử dụng một số văn bản hành chứih mà
không sử dụng văn bản áp dụng pháp luật hay văn bản quy phạm
pháp luật. Vi dụ: Dùng “công điện” mà không dùng “chỉ thị” để
chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ; sử dụng “công văn” mà khổng ra
“thông tư” để hướng dẫn cấp dưói về những việc cụ thể.
Trong những trường hợp nói trên, văn bản hành chính thưòng
được sử dụng và hiệu quả tác động của chúng cũng rất cao nên sẽ
rất khó ỉí giải khi cho rằng chúng không phải là văn bản {^áp luật.
Với cách hiểu này, văn bản ph^ luật cố nhũng đặc điểm sau đây:
1.1.1. Văn bản pháp luật dược xác lập bồng ngôn ngữ viết

Ngôn ngữ viết (được thể hiện trên nhiều chất liêu khác nhau,
hiện nay chủ yếu là giấy viết), trước hết giúp chủ thể ban hành
văn bản pháp luật trình bày đầy đù, mạch lạc toàn bộ ý chí của

mình vể các vấn đề phát sinh trong quản lí nhà nưốc, giúp đối
tượng thi hành biết được để thục hiện.
Đồng thời, cách thức thể hiện này tiện lợi cho việc chuyổn tải.
tiếp cận, khai ưiác, lưu trữ thông tin dể phục vụ cho hoạt d ^ g quàn ỉí.
Tuy trong một số hoạt động quản lí, ngưòi có thẩm quyền có

8


thể sử dụng những hình thức quản lí khác, như: ngôn ngữ nói,
hành động nhưng đối với những vấn đề quan trọng mà pháp luật
quy định thì chủ thể quản lí buộc phải ban hành văn bản pháp
luật, tức là sử dụng ngôn ngữ viết.
1.1.2.
Văn bán pháp luật được ban hành bởi chủ thể có thẩm
quyền do pháp luật quy định
Hiện nay, pháp luật quy định rất nhiều chủ thể có quyền ban
hành văn bản pháp luật, như các cơ quan quyền lực, hành chúứi,
kiểm sát, xét xử; người đúng đầu và một số công chức khác của
các cơ quan nhà nước; tổ chức xã hội hoặc cá nhân được ủy quyến
quản lí nhà nước đối với một số việc cụ thể (công đoàn hoặc
người chỉ huy tàu bay, tàu biển...)Chỉ những chủ thể do pháp luật quy định mới có quyền ban
hành văn bản pháp luật. Nếu văn bản được ban hành bởi một cá
nhân hay tổ chức mà pháp luật không quy địnli về thẩm quyền
ban hành thì vãn bản dó không có hiệu lực pháp luật.
ỉ . u . Vãn bàn pháp luật có nôi dung là ý chí của chù thể ban
hành nhầm đạt được mục tiêu quản lí
Nội dung vãn bản pháp luật là ý chí của chủ thể ban hành. Ý
chí đó được xác lập ưên cơ sở pháp luật hiện hành và nhận thức chủ
quan cùa cán bộ, công chức nhà nước về những yếu tô' khách quan

cùa đời sống xã hội, phù hợp với mục tiêu cụ thể của tùng văn bản.
Tuy nhiên, để bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu lực quản lí,
trong quá trình xác lập vản bản pháp luật, chù thể có thẩm quyển
có thể tham khảo tâm tư, nguyện vọng của những đối tượng liên
quan trực tiếp tới nội dung vãn bản, đặc biệt là của nhân dân lao
động dể vừa đạt được mục tièu quản lí, vừa bảo đảm đuợc các
quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.


L ÌA . Vân bản pháp luật có hình thức do pháp luậí quy định

Hình thức văn bản pháp luật bao gồm hai yếu tố cấu thành lài
tên gọi và thể thức của vàn bản.
Pháp luật hiện hành quy định rất nhiều loại văn bản pháp luậtt
có tên gọi khác nhau, như: hiến pháp, luật, pháp lệnh, lệnh, nghịị
quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thống tư, bản án. yêu cầu.,
kháng nghị, kiến nghị, công điện, công văn. thông báo... Những
quy định đó có ý nghĩa rất quan ưọng trong việc phân biệt các văni
bản pháp luật khác nhau trong cùng hệ thống; phân biệt văn bảni
pháp luật với những văn bản khác của Nhà nước; xác định ứiứ bậc
hiệu lực của từng văn bản, tạo điều kiện cần thiết cho việc bani
hành, thực hiện hoặc xử lí văn bản khiếm khuyết; xác định vai trò
của mỗi loại văn bản đối vói từng loại công việc cụ thể phát sinh
trong quản lí nhà nước.
Bên cạnh đó. pháp luật còn quy định về thể thức văn bản pháp
luật, tức là quy định cách ửíức trình bày văn bản theo một kết cấu.,
khuôn mẫu nhất định, cố tác dụng tạo sự liên kết chặt chẽ giữa
hình thức với nội dung vản bản; bảo đảm sự thống nhất trong hoạtt
động của hệ thống cơ quan nhà nước.
l.ỉ.5 . Văn bản pháp luật được ban hành theo thủ tục dc pháp

ỉuật quy định
Pháp luật quy định về thủ tục ban hành đối với mỗi loại văin
bản pháp luật cụ thể. Trong mỗi thủ tục đó, có thể có những néit
riêng biệt nhung nhìn chung đẻu bao gồm những hoạt dộng mang
tính chuyên môn, nghiộp vụ có vai trò trợ giúp cho ngườr. soạn
thảo đồng thời tạo cơ chế trong viộc phối hợp, kiểm tra. giấtiĩi sá;t
của những Qơ quan có thẩm quyền đối với hoạt động ban hành văn
bản pháp luật nhằm hạn chế những khiếm khuyết trong hoạt động
của Nhà nước.
10


Tliủ tực ban hành các vãn bản pháp luật được quy định trong
iliiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, như: Luật ban hành
•ăii bàn quy phạm pháp luật, Luật khiếu nại, tố cáo, Pháp lệnh xử
l vi p h ạ m h à n h c h ín h ...
1.1.6. Văn bản pháp luật dược Nhà nước bảo đàm thực hiện

Để bảo đảm thục hiện các vãn bản pháp luật trên thực tế, Nhà
luớc sử dụng nhiều biện pháp khác nhau như: tuyên truyền, giáo
(ực và đặc biệt là biện pháp cưỡng chế. Nếu các cá nhăn, tổ chức
(ó liên quan không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nội
(ung của vản bản pháp luật thì phải chịu trách nhiệm pháp lí trước
ỈJhà nước. Ngược lại, nếu những đối tượng liên quan thực hiện tốt
lủ có thể được Nhà nước khích lệ về tinh thần hoặc vật chất, như;
úng huân, huy chưcrtig, bằng khen, thưởng tiển...
Từ những phân tích trên, có thể xác định văn bản pháp luật là
lìuh thức thể hiện ý chí cùa chù thể có thẩm quyền, dưói dạng
Igôn ngữ viết, được ban hành tlieo hình thức, thủ tục do pháp luật
cuy định, nhằm đạt được những mục tiêu quản lí đã đặt ra.

Vãn bản pháp luật bao gồm ba nhóm, đó là: văn bàn quy
fhạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành
ch úih. Ngoài nhũng đặc điểm chung nói trên, mỗi nhóm trong hệ
tiống vãn bản pháp luật còn có một số nét đặc thù về nội dung,
tuh chất và vai trò trong quản lí nhà nước.
Văn bản quy phạm pháp luật có chứa dụng các quy phạm
fháp luật được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn, là cơ sờ để ban
l àmh ra các vãn bản áp dụng pháp luật và vãn bản hành chính.
Văn bản áp dụng pháp luật có chứa đựng những mệnh lệnh cá
triệt, áp dụng một lần ưong từng trường hợp cụ thể.
Vãn bàn hành chính có chứa đựng các quy tấc chung mang
11


tính pháp lí hoặc những mệnh lộnh cá biệt, được ban hành để lổ
chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp
dụng pháp luật.
1.2. Xây dựng vỉn bẳn pháp luật
1.2.1. Xây dicng vân bản pháp luật là môn học ứng dụng thuộc

khoa học pháp lí
1.2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học
Môn học xây dựng vàn bản pháp luật có đối tượng nghiên cứu
là nhũng vấh đé chuyên môn, nghiộp vụ trong quá trình hình
th à n h c á c v ả n b ả n p h á p lu ậ t, g ổ m :

- Thẩm quyển soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, trình, kí, ban
hành các văn bản pháp luật;
- Các hình thức và vai trò của mỗi hình thức văn bản pháp luật;
- Các yêu cầu đối với văn bản pháp luật và đối vói hoạt động

xây dựng văn bản pháp luật;
- Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản pháp luật;
- Nhũng nội dung cơ bẳn và cơ cấu nội dung của văn bản pháp luật;
- Kiểm tra và xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết;
- Quy trình xây dựng các văn bản pháp luật;
- Những hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong quá trình
xây dựng văn bản pháp luật.
1 .2 .1 .2 . B i ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u c ủ a m ô n h ọ c

Vớí tư cách là một khoa học úng dụng, môn học có nội dung
d ư ợ c h ì n h t h à n h t r o n g m ố i liẽ n h ẹ m ậ t th iế t g iữ a l í lu â n v ớ i p h á p
lu ậ t th ự c đ ị n h v à h o ạ t đ ộ n g th ự c tiễ n ; s ự p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ g iữ a

nhũng quan điểm mang tính nguyên tắc với những vỉúỉ để nghiệp

12


^


vụ cụ Ihể. Tuy nhiên, để tạo ra sự thích ứng vói tmh chất của một
khoa học có tính ứng dụng, môn học không giải quyết những vấn
đề mang tính học thuật mà vận dụng hệ thống lí luận có trong các
Iigành khoa học pháp lí, đặc biệt là lí luận nhà nước pháp luật và
luật hành chính để ứng dụng vào việc xây dựng các vãn bản pháp
luật. Đồng thời, trên cơ sỏ ứng dụng các kinh nghiệm thực tiễn về
xây dựng và áp dụng pháp luật, môn học cũng xác định các quy
lắc về kĩ thuật xây dựng văn bản pháp luật nhằm trang bị cho
người học, thông qua việc thực hành để hình thành và phát triển kĩ

nâng của người học trong việc xây dựng vãn bản pháp luật.
Các phương pháp nghiên cứu đuợc sử dụng là phân tích, tổng
hợp, so sánh, hệ ứiống, thống ké, tổng kết thực tiễn, đối chiếu thực
tiền. Nhờ đó, những vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ có liên quan
tới hoạt động xây dựng vãn bản pháp luậi được xem xét, đánh giá
lừ nhiểu góc độ khác nhau, bảo đảm tính đầy đủ, toàn diện, tính
hệ thống và xác thực của những nội dung được nghiên cứu.
Ị.2.2. Xây dựng văn bản pháp luật là hoạt động cùa Nhà nước
II ong quá (rình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Với tính chất là hoạt động của Nhà nước trong quá trình thực
hiện chức nãng, nhiệm vụ, xây dựng văn bản pháp luật là quá
trình gồm các hoạt động được tiến hành theo nhữiig quy trình nhất
định. Hoạt động xây dựng vàn bản pháp luật có vai trò quan trọng
trong quản lí nhà nước, đặc biệt là đối với Nhà nước pháp quyền,
giúp cho Nhà nưóc có thể hoàn thiện, tổ chức thực hiện và thục
hiện pháp luật, để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quản lí nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Những hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong việc xây dựng
vãn bản pháp luật khá phong phú về nội dung và hình thức, được

13


lựa chọn trên cơ sờ các quy định của pháp luật về thủ tục xây
dựng đối với từng nhóm văn bản nhất định. Ví dụ: Thủ tục xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và Uỷ ban thường
vụ Quốc hội được quy định trong Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật (từ Điều 22 đến Điều 57); ứiủ tục xây dựng quyết
định xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Riáp lệnh xử

lí vi phạm hành chứih (từ Điểu 53 đến Điều 56).
Tuy nhiên, do các vãn bản pháp luật có thể khác nhau về tmh
chất và nội dung nên viộc xây dựng tùmg vàn bản có thể được tiến
hành theo quy trình riêng, trong đó chỉ bao gổm những hoạt động
chuyên môn thật cẩn thiết bảo đảm cho sự hoàn thiện của văn bản
đó. Ví dụ: Văn bản quy phạm pháp luật có thể được xây dựng
theo thù tục đầy đủ hoặc thù tục rút gọn;'” trước khi ra quyết định
xử phạt vi phạm hành chính có thể không lập biên
hoặc: lâp
biên bản'^’ về vi phạm hành chứứi.
Mặc dù vậy, trong quá trình xây dựng các văn bản pháp luật
cũng có một sô' hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ giữ vai trò đặc
biệt quan ưọng, có ảnh hưỏng rất sâu sắc tới chất lượng và hiộu
lực của văn bản pháp luật do đó cần được nghiên cứu và thực hiện
đầy đù trong quá trình xây dựng văn bản pháp luật.
2.

CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VÃN BẢN PHÁP LUẬT VÀ

HOẠT ĐỘNG XÂY DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Văn bản pháp luật là phương tiện quan trọng và chủ yếu trong
hoạt động quản lí của Nhà nước. Trôn thực tế, văn bản fđĩáp luật
thường có mtì quan hê nhất định vói các quan hệ xã hội và tác động

(1 ).X cm : C á c đ ié u từ 75 - 7 7 L u ậ t b a n h à n h v ân bản q u y ph ạm p h á p lu ậ t n â m 200Ỉ;
(2 ), (3 ).X c m : C á c đ iổ u 54 , 5 5 P h á p lện h x ử lí vi p h ạm h à n h c h ín h .

14



vào đời sống xã hội ờ những phạm vi và giới hạn nhất định. Hiệu
quả của sự tác động này được xem xél từ nhiẻu yếu tố như: Thẩm
quyển ban hàiili vãn bản, hình thức văn bản, phạm vi điều chùửi và
chất lượng của văn bản pháp luật. Trong đó, chất luợng văn bản
pháp luật được đánh giá là nội dung quan ưọng, mang túih quyết
định đối với hiệu lực và hiệu quả tác động của vãn bản pháp luật.
Nhìn chung, chất luợng vãn bản pháp luật thường thể hiện ở sự phù
họp đối với nhu cẩu và mục đích của xã hội, ờ mức độ và hiệu quả
tác động tới các quan hệ xã hội, ở tính khả thi trong cuộc sống.
Mật khác, với tư cách là sản phẩm cùa hoạt dộng quản lí nhà
nước, văn bản pháp luật thường có chất lượng lệ thuộc vào hiệu
quả của hoạt động xây dựng vàn bản pháp luật cùa các cơ quan có
thẩm quyền.
Tuy nhiên, để có thể đánh giá đúng đắn về chất lượng của văn
bán pháp luật và hoạt động xây dựng vãn bản pháp luật cần dựa vào
những tiêu chí khoa học mang tính khách quan và toàn diện. Nội
dung của những tiêu chí đó chính là những chuẩn mực khoa học
(những yêu cầu), đòi hòi phải được đáp ứng thì văn bản phấp luật
và hoạt động xây dựng vãn bản pháp luật mới có chất luợng cao.
2.1. Các yêu cầu đối với văn bản pháp iuật
2.1.1. Yêu cẩu vê nội dung văn bàn pháp luật
2.1.1.1. Văn bản pháp luật phải có nội dung phù hợp với
đườiig lối của Đảng
Trong chế độ ta, nội dung các văn bản pháp luật và phương
hướiig xảy dựng vãn bản pháp luật luôn chịu sự chi phối bời
đường lối, chúìh sách của Đảng cộng sản Việt Nam. Vì vậy, nội
dung quan trọng được quán triệt trong hầu hết các văn bản pháp
luật đó là việc phản ánh kịp thời đường lối, chính sách cùa Đảng
15



trong từng thời kì, từng lĩnh vực. Để bảo đảm sự phù hợp giCra văn
bản pháp luật với đưòng lối. chủ trương của Đảng, yêu cầu đăt ra
là cần hiểu đúng bản chất mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước
trong việc hoạch định chúứi sách phát triển kinh tế - xã hội và thể
chế hoá đường ỉối đố ưong hoạt động ban hành văn bản pháp luật.
Đối với văn bản quy phạm pháp luật, yếu tố chúih trị thể hiện ở sự
nhất quán trong việc đưa ra các quy định phù hợp với đường lối
phát ưiển đất nước của Đảng và viộc thể chế hoá đường lối, chủ
trương đó thành nhũng quy định chung thống nhất trên phạm vi
toàn quốc hoăc địa phương.
Đối với vẫn bản áp dụng pháp luật, yêu cầu này được xem xét
qua việc các văn bản đó kịp thời tổ chức thực hiện các nhiệm vụ
chính trị ưong từng thòi kì, từng giai đoạn cách mạng cụ thể của
các cơ quan nhà nước.
2.1.1.2.
Văn bản pháp luật phải có nội dung phản ánh nguyện
vọng, ý chí của nhân dân lao động.
Bên cạnh yêu cẩu phải phù hợp vói đường lối, chủ trương của
Đảng, nội dung vẫn bản pháp luật phải phán ánh ý chí, nguyện
vọng của giai cấp cổng nhân và nhân dân ỉao động, dưới sự lẵiứi
đạo của Đảng.
Điểu này cho thấy, nhân dân lao động vừa ỉà chủ thể, vừa là đối
tượng của quyến lực nhà nước. Với vai ữò là chủ thể cùa quyền lực
nhà nước, nhân dân sử dụng pháp luật để thể hiện ý chí của [Tỉìiứi
trong việc đóng góp ý kiến và thảo luận các vấn để kinh tế - xã hội
của địa Ị^iương, của cả nước. Vói vai trò là dối tượng của quyển
lực nhà nước, nhân dân là đối tuợng chù yếu thực thi pháp luật.
Việc xây dựng các văn bẳn pháp luật có nội dung phản ánh
đầy đủ, kịp thời ý chí, nguyện vọng của nhân dân suy cho cùng


16


chính là sự đảm bảo yếu tô' phù hợp giữa nhu cẩu cùa xã hội và
cliũ trương xây dựng pháp luật của Nhà nước. Nội dung này xuất
phái lừ quan điểm cho rằng cần thiết phải tạo ra sự dung hoà về
lợi ích giữa các nhóm đối tưọíng trong xã hội mà trước hết là sự
dung hoà về lợi ích giữa chủ thể quản lí và đối tượng quản lí khi
chù thể quản lí đưa ra các quyết định quản lí. Đây là nội dung vô
cùng quan trọng vì trong nhiều trường hợp, hiệu quả tác động của
viin bán pháp luật thường phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của các
bên liên quan, vào việc Nhà nước có thể hiện và đáp ứng đuợc
những lợi ích cùa các giai tầng trong xã hội hay không. Vì vậy,
khi xây dựng văn bản pháp luật, người có thẩm quyền cần thận
trọng cân nhắc, lựa chọn cách thức điều chỉnh để bảo đảm sự hài
hoù giữa lợi ích của các nhóm đối tượng có liên quan, cao hơn nữa
là bảo đảm sự hài hoà giữa lợi ích của toàn xã hội, của Nhà nước,
cùa các nhóm xã hội khác nhau, của mỗi cá nhân hay tổ chức.
2.1.1.3. Vãn bản pháp luật phải có nội dung hợp pháp
Khi xem xét nội dung hợp pháp của văn bản pháp luật cần xét
tới mối quan hệ giữa các vãn bản trong hệ thống văn bản pháp
luật. Trong những phạm vi điểu chỉnh nhất định, văn bản pháp
luậl thường không tồn tại biệt lập mà luôn có mối quan hệ với
nhau. Vì vậy, khi soạn thảo văn bản pháp iuật, cần đối chiếu các
nội dung của văn bàn đang soạn thảo với nội dung của những văn
bản có liên quan, để đánh giá về sự phù hợp và thống nhất giữa
các vãn bản này.
Đối với vãn bản quy phạm pháp luật, nội dung hợp pháp thể
hiện ờ việc vãn bản chứa đựng quy phạm pháp luật phải phù họỊ)

và thống nhất với nội dung các văn bản do cấp trên ban hành. Hay
nói cách kliác, nội dung văn bản có hiệu lực pháp lí thấp phải phù
17


hợp vói nội dung của văn bản có hiệu lực pháp lí cao hơn. ’/ / dụ,
để đánh giá nội dung hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật
do uỷ ban nhân dãn cíp tỉnh ban hành cần đối chiếu và điit văn
bản đó trong mối quan hộ với những văn bản quy phạm pháp luật
của các cơ quan trung ương và văn bản quy phạm pháp luat cùa
hội đồng nhân dân cùng cấp đã ban hành trưức đó.
Đối vổi văn bản áp dụng pháp luật, sự hợp pháp về nội dung
thể hiện ở việc các mệnh lệnh đưa ra phải phù hợp với các quy
phạm pháp luật hiện hành về nội dung và mục đích điều chỉnh.
Trẽn thực tế, văn bản áp dụng pháp luật là sự cụ thể hoá các quy
phạm pháp luật vào những tình huống xác định để giải quyết
những vâii đề cụ thể. Bởi vậy, để đánh giá nội dung hợp phấp của
văn bản áp dụng pháp luật cần phải căn cứ vào một số văn bản
quy phạm pháp luật cố ỉiên quan ưực tiếp đến nội dung đuợc đề
cập trong văn bản áp đụng pháp luật đó. Vi dụ: Bản án hình 5.Ựcùa
toà án có nội dung hợp pháp khi các mệnh lệnh cá biệt trong đó
phù hợp vói những quy phạm pháp luật cùa Bộ luật hình sự, Bộ
luật dân sự và những văn bản quy phạm pháp luật khác có liên
quan tới vụ án được đưa ra xét xử.
Đối V(S văn bản hành chính, do nội dung có thể là d z quy
định mang túih quy phạm, cũng có thể là những mộnh lệnh cá biệt
nôn sự hợp pháp của chúng được xem xét tương tự như đối V«3Ì văn
bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật. Đối vái
văn bản hành chứứi có nội dung là những quy định mang tính quy
phạm thì những nội dung đó phải phù hợp với các quy định cùa

văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan. Ví dụ: Công
văn có nội dung hướng dẫn đối với cấp dưối về chuyên môn,
nghiệp vụ ttong nnh vực thuế được coi là hợp pháp khi nội dung

i8


I
phù hợp với quy định của các vãn bản quy phạm pháp luật hiện
hành về thuế. Đối với vãn bản hành chúứi có nội dung là những
mệnh lệnh cá biệt thì các nội dung đó, bên cạnh việc phù hợp vói
các quy định của văn bản quy phạm pháp luật hiện hành còn phải
phù hợp với nội dung cùa các văn bản áp dụng pháp luật có liên
quan trực tiếp tới vãn bản hành chúih đó. Ví dụ: Thông báo cưỡng
chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính có nội dung
cá biệl được coi là hợp pháp khi phù hợp với các quy phạm pháp
luật trong Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính và các mệnh lệnh
trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
2.1.1.4. Văn bản pháp luật phải có tính khả thi
Trong văn bản pháp luật, tmh khả thi thường được đánh giá ờ
sự phù hợp giữa nội dung văn bản vói các điều kiện kinh tế - xã
hội hiện tại. Sự phù hợp này phản ánh rất rõ mối tương quan giữa
trình độ pháp luật với trìnli độ phát triển kinh tế - xã hội. Nếu vãn
bản phản ánh chính xác, kịp thời những vấn đề đặt ra từ thực tiễn,
chứa đựng những nội dung phù hợp với các điều kiện phát triển
kinh tế-xã hội và yêu cầu của quản lí nhà nước sẽ tạo ra những
“đòn bẩy” tãng trường kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy, tạo
(liều kiện cho kinh tế phát triển. Trường hợp văn bản không phù
liợp, không phản ánh đầy đủ các hướng vận động của đời sống xã
hội, V'ới những quy định quá cao hoặc lỗi thời, sẽ kìm hãm sự phát

triển của kinh lế - xã hội, là nguyên nhân làm giảm sút hiệu quả
cùa quản lí nhà nước. Do vậy, yêu cẩu đặt ra là vần bản pháp luật
phải vừa phản ánh được những quy luật chung về sự phát triển của
xã h ệ i i , vừa phản ánh được những quy luật mang tính đặc thù
Iiong từng giai đoạn, từng lĩnh vực.
Ngoài ra, yêu cầu về tính khả thi còn đòi hỏi văn bản pháp

19


luật phải có các quy định, các mệnh lệnh chi tiết, cụ thể để cdễ
dàng triển khai thực hiện trong thực tiễn, phù hcỊ) với khả nãmg
của các cơ quan có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện vềăn
bản và phù hợp với nhãn thức pháp luật của đối tượng cố liên qumn
đồng thòi cũng cần tạo ra sự kịp thời, đồng bộ giữa các cc quaan :
nhà nưóc có liên quan trong hoạt động ban hành văn bản và 'tổ ;
chức thực hiện văn bản.

Bên canh đố, tính khẳ thi của văn bản pháp luật còn được xe:m
xét dưổi góc độ khoa học pháp lí thông qua việc sử dụng ngỡn ;
ngữ, xây dựng kết cấu văn bản, bố cục logic, chặt chẽ. Các thuiật '
ngữ pháp lí được sử dụng chúih xác, một nghĩa; cách diễn đạt,
ừình bày nội dung văn bản phải cô đọng, khoa học, dễ hiểu, phù
hợp vối nhận thức của đống đảo nhân dân để tạo ra sự thuận lợi
trong việc thực hiện văn bản pháp luật ttên thực tế.
2.1.1.5.
Văn bản pháp luật phải có nội dung tương thích với
điều ưóc quốc tế mà Việt Nam đã tham gia hoặc kí kết
Sự tướng thích về nội dung văn bản giữa hộ thống pháp luật
trong nước với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia

hoặc kí kết phản ánh nhãn quan chính ưị của giai cấp lãnh đạo và
xu thế phát ưiển ưít yếu của xã hội. Yêu cầu về sự tương ửiích chù
yếu được đặt ra đối với các văn bản quy phạm pháp luật. Điểu này
thể hiện trong việc đòi hỏi về sự phù hợp, tương úng vói các
chuẩn mực và thông ỉệ quốc tế của các văn bản quy phạm pháp
luật. Trong xu hướng hội nhập và phát triển, túih tương thích
trong văn bản pháp luật được đánh giá là vấh đề quan trọng khi
Việt Nam là thành viên cùa một sô' tổ chức lớn trên thế giới và
khu vực. Vì vậy, ngoài yêu cầu phù hợp với quy định của hiến
pháp, các văn bản pháp luật còn phải bảo đảm yếu tố bình đẳng.
20


ctoig có lợi, phù hợp với các nguyên tấc cơ bản của pháp luật
quốc tế. Như vậy, sự tương thích, đặc biệt là tính minh bạch, rõ
làng và khá thi trong vãn bản quy phạm pháp luật mà Nhà nuớc
Việt Nam ban hành liên quan trực tiếp đến các nghĩa vụ thành
viên của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế, có tác dụng to lớn
việc phục vụ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1.2. Yêu cầu vê lành thức vân bản pháp luậr
Hình thức vãn bản pháp luật bao gồm tên gọi và thể thức của
«an bin pháp luật.
Tên gọi cùa văn bản pháp luật do pháp luật quy định. Qui định
tòy phản ánh những giới hạn về quyền lực của cơ quan ban hành
văn bản. Nghĩa là, các cơ quan nhà nước ưong nhữag phạm vi
nhất định có quyền quyết định vấh đề gì, giải quyết công việc gì,
ờ mức độ nào thì chỉ có quyền ban hành văn bản vói tên gọi cụ thể
ứieo quy định của pháp luật. Ví dụ: Để phân chia hoặc thành lập
mới các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã, Chứih phủ ban
hành nghị định.

Tiong hoạt động xây dựng văn bản pháp luật, việc sử dụng
hình Ihức văn bản khống hoàn toàn lệ thuộc vào ý muốn chủ quan
cùa người soạn thảo mà tuỳ thuộc chủ yếu vào vấn đề được giải
quyết, Do trong nhiều trường hợp, việc xác định hình thức văn
bản lièn quan đến một số yếu tố khác như: thẩm quyền ban hành
vãn bin, quy trình xây dựng văn bản, nội dung vàn bản và mối
quan hộ giữa vãn bản soạn thảo với các văn bản khác trong hệ
Ạống văn bản pháp luật hiện hành cho nên để giải quyết một vấh
đề, truớc hết người soạn thảo cần lựa chọn hình thức văn bản phù
hợp vơi nội dung vấn dề đó.
Tl:ể thức văn bản pháp luật là kết cấu về hình thức của văn
21


bản theo quy định ciia pháp luật. Theo Thông tư liên tịch ]3ộ nội I
vụ - Văn phòng Chính phủ số 55/2005/rTLT-BNV-VPCF- ngày :

06/5/2005 hướng dẫn vẻ thể thức và lũ thuật ưình bày văn bản và ;
Quyết định của Bộ khoa học và công nghệ số 20/2002/QĐ- :
BKHCN, ngày 31/12/2002 ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam số .
5700 năm 2002 (Mẫu trình bày văn bản quản lí nhà nưbt:), thể :
thức của văn bản pháp luật bao gồm một số đề mục được trình ị
bày ở những vị ttí xác định trong văn bản như sau:



2.1.2.1. Quốc hiệu
Về nội dung, phần quốc hiệu do hai bộ phận hợp thành, đó là
tên nưóc,' chế độ• chmh ứị• và mục
• tiêu chmh trị• của nưóc ta, được


ữình bày ở bên phải, phía ưên cùng của văn bản gồm hai dòng:
Dòng trên viết chữ in hoa; dòng dưối viết chữ thưòng, có các: gạch
nối ờ giữa các từ. Phía dưới có đường gạch ngang, nét liền kéo dài
hết dòng chữ. Ví dụ:


j

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập • Tự do • Hạnh phúc

2.1.2.2. Tên cơ quan ban hành vân bản
Trình bày ngang hàng với quốc hiệu, vể phía trái văn bản.
Căn cứ vào vị trí của cơ quan ban hành văn bản ưong hệ thống
các cơ quan nhà nưóc, phần này được trình bày ứieo một ưong hai
cách sau đây;
- Cách thứ nhất, chỉ ghi tẽn cơ quan ban hành văn bản. Cách
này được sử đụng ưong văn bản của các cơ quan có vị trí tương
đối độc lập với cơ quan cấp trên trực tiếp, như: cơ quan quyền lực,
cơ quan quản lí có thẩm quyẻn chung, cơ quan quản ií cố thẩm
22

«

I

í



quyển chuyên môn ỏ cấp ưung ương, toà án nhân dân... Tên của
các cơ quan này được viết bẳng chữ in hoa. Ví dụ:
UỶ BAN THƯỜNG v u QUỔC HỘI

- Cách thứ hai, ghi tên hai cơ quan; Cơ quan cấp trên (dòng
trên) và cơ quan ban hành vãn bản (dòng dưới). Cách này được sử
dụng khi cơ quan ban hành văn bản có sự lệ thuộc vào cơ quan nlià
nước cấp trên về tổ chức và hoạt động như: cơ quan quản lí có thẩm
quyền chuyên môn ờ địa phương, các đơn vị cơ sở trực thuộc bộ
máy hành chíiứi nhà nước, viện kiểm sát nhân dân địa phương...
Tên của hai cơ quan này đều được viết bằng chữ in hoa. Ví dụ:
BỘ TÀI CHÍNH

TỔNG CỤC HẢI QUAN

2.1.2.3. Số, kí hiệu của văn bản
Đề mục này của văn bản pháp luật đuc»: đặt dưới tên cơ quan
ban hành vãn bản.
Sô' của văn bản là sô' thứ tự trong sổ văn thư của cơ quan ban
hành, khi văn bản được vào sổ, được ghi liên tục theo dãy số tự
nhiên, bắt đầu từ số 01 cho văn bản ban hành đầu tiên ưong năm.
Trên ứiực tế, việc đánh số vãn bản pháp luật được thực hiện
theo mộl số cách sau đây:
- Đánh số theo loại văn bản. Cách này được áp dụng vói văn
bản quy phạm pháp luật và văn bản của các cơ quan có số lượng
lớn văn bản đuợc ban hành trong một nãm. Theo cách này, mỗi
loại vãn bản được đánh sô' theo dãy số riêng, bắt đầu từ số 01 tính
từ ngày 01 tháng 01 hàng năm hoặc ngày đầu tiên của nhiệm kì và
kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hay ngày cuối cùng của nhiệm kì.
23



×