Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 19: Thuyết minh về một phương pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.42 KB, 6 trang )

Tiết 80 TLV
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
( Cách làm)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh.
- Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm).
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
- Mục đích, yêu cầu, quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một
phương pháp( Cách làm).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng trình bày lại một phương pháp làm việc nào đó với một mục
đích nhất định.
3. Thái độ:
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp ( cách làm).


- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn
thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Xem sgk, sbt, sgv, thiết kế bài giảng.
- Một số bài thuyết minh tham khảo.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:- Đọc sgk, sbt.
- Trả lời câu hỏi tìn hiểu bài
- Xem sách, báo tìm thông tin liên quan đến các vấn đề cần thuyết minh
như yêu cầu trong sgk.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(H)em hãy nêu những chức năng có thể có của câu nghi vấn?
- Hs trả lời theo ghi nhớ trong SGK(22)

3. Bài mới:
Hoạt động của gi¸o viªn vµ häc sinh

Nội dung


Đọc bài mẫu và nhận xét cách làm.
GV: Gọi HS đọc văn bản a, sgk/24.
(H) Văn bản hướng dẫn cách làm đồ chơi gì?
- Đồ chơi em bé đá bóng.
(H) Bài văn thuyết minh đó có mấy phần? Phần nào
quan trọng nhất?
+ Có 3 phần:
- Nguyên vật liệu.
- Cách làm (quan trọng nhất)

I. Giới thiệu một phương
pháp (cách làm):
a) §o¹n v¨n a:
- Đồ chơi em bé đá bóng.
+ Có 3 phần:
- Nguyên vật liệu.
- Cách làm (quan trọng
nhất)
- Yêu cầu thành phẩm.


- Yêu cầu thành phẩm.
(H) Phần nguyên vật liệu và phần yêu cầu thành
phẩm có cần thiết hay không?
+ Hai phần cũng rất quan trọng:

+ Hai phần cũng rất quan
trọng:

- Nguyên vật liệu: có chuẩn bị nguyên vật liệu mới có
thể tiến hành chế biến, chế tạo được.
- Nguyên vật liệu: có chuẩn
bị nguyên vật liệu mới có
- Yêu cầu thành phẩm: giúp người làm so sánh, điều
thể tiến hành chế biến, chế
chỉnh, sửa chữa sản phẩm.
tạo được.
- Yêu cầu thành phẩm: giúp
người làm so sánh, điều
chỉnh, sửa chữa sản phẩm.
(H) Trong văn bản thuyết minh trên, có thể bổ sung


điều gì?
+ Bổ sung số lượng cụ thể của nguyên liệu.

+ Bổ sung số lượng cụ thể
của nguyên liệu.

GV chốt lại

GV: Gọi HS đọc văn bản b, sgk/25.

b) §o¹n v¨n b:

(H) Văn bản thuyết minh về vấn đề gì?

- Thuyết minh về cách nấu
một món ăn.

- Thuyết minh về cách nấu một món ăn.
(H) Cách thuyết minh có gì khác với văn bản a?
- Ở phần nguyên vật liệu có đề ra số liệu cụ thể 
người thực hiện dễ chuẩn bị. Phần yêu cầu thành
phẩm cũng có khác vì món ăn khác với đồ chơi.

- Ở phần nguyên vật liệu có
đề ra số liệu cụ thể  người
thực hiện dễ chuẩn bị. Phần
yêu cầu thành phẩm cũng có
khác vì món ăn khác với đồ
chơi.
- Trình bày ngắn gọn bằng
những gạch đầu dòng  dễ

(H) Cách trình bày nội dung của hai văn bản trên như
thế nào?
- Trình bày ngắn gọn bằng những gạch đầu dòng 
dễ theo dõi, dễ thực hiện.
(H) Trình tự các phần trong hai văn bản trên có thay
đổi được không?

- Đã sắp xếp hợp lí, không thể thay đổi.
GV: Chốt lại kết cấu của bài văn thuyết minh về một

theo dõi, dễ thực hiện.

- Đã sắp xếp hợp lí, không
thể thay đổi.


phng phỏp (cỏch lm).
Gi HS c Ghi nh, sgk/26

*Ghi nh:
Sgk/ 26
II. Luyện tập:
*Bài tập 1:

GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
1:
(H) Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơi
quen thuộc và lập dàn bài thuyết minh
cách làm, cách chơi trò chơi đó. Yêu cầu
trình bày rõ ràng mạch lạc.
Bớc 1: Nêu một đề bài: Thuyết minh một
trò chơi thông dụng của trẻ em.
GV: Hớng dẫn hs nắm vững yêu cầu của
đề bài.
Bớc 2: Cách làm bài: ba phần ( Mở bài,
Thân bài, Kết bài)
- Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi.

- Thân bài phải có các mục: Số ngời chơi,
dụng cụ chơi.Cách chơi( luật chơi), thế
nào thì thắng, thế nào thì thua, thế
nào thì phạm luật; Yêu cầu đối với trò
chơi.


GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi t¹i líp.

4. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố:
Gọi HS đọc lại Ghi nhớ.
Đọc một số bài văn thuyết minh cho HS nghe.
b. Dặn dò:
Làm bài tập.
Chuẩn bị bài Tức cảnh Pác Bó



×