Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 16: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.51 KB, 6 trang )

Tiết 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở kì I.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng việt đã học ở kì I để hiểu nội dung, ý
nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức củng cố tích hợp với phần Văn và TLV
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, soạn giáo án; Nội dung các bài tập ở sgk.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ôn lại các kiến thức đã học.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
GV gọi hs đọc bài tập 1
GV cho hs lên bảng điền từ ngữ thích hợp vào
sơ đồ.

Nội dung cần đạt
I/- Từ vựng:
1- Cấp độ khái quát nghĩa của


từ:
Truyện cổ dân gian

Tr.

Tr.

Tr.

Tr.

Thần

Cổ

Ngụ

Cười

thoại

tích

ngôn

- Từ bao hàm nghĩa của các từ khác
trong sơ đồ trên là Truyện cổ dân
gian.

- Từ được bao hàm nghĩa trong



(H) Em hãy cho biết từ nào bao hàm nghĩa của
các từ khác trong sơ đồ trên?
(Từ
nghĩa rộng)
(H) Em hãy cho biết từ nào được bao hàm
nghĩa trong phạm vi nghĩa của từ khác trong sơ
đồ trên?
(Từ nghĩa hẹp)
(H) Như vậy thế nào là từ nghĩa rộng?
Từ có nghĩa rộng khi nghĩa của từ đó bao hàm
nghĩa của một số từ khác.
(H) Thế nào là nghĩa của từ hẹp? Cho ví dụ?

phạm vi nghĩa của từ khác trong sơ
đồ trên là: Truyện Thần thoại,
truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn,
truyện cười.
a- Từ ngữ nghĩa rộng:
Từ có nghĩa rộng khi nghĩa của từ
đó bao hàm nghĩa của một số từ
khác.
b- Từ ngữ nghĩa hẹp:
Từ có nghĩa hẹp khi nghĩa của từ đó
được bao hàm trong phạm vi nghĩa
của một từ khác

Từ có nghĩa hẹp khi nghĩa của từ đó được bao
hàm trong phạm vi nghĩa của một từ khác


(H) Hãy tìm những từ cùng chỉ phương tiện
giao thông?
- Xe, tàu lửa, máy bay, thuyền, tàu thủy...
GV kết luận: Mỗi từ trên chỉ một loại phương
tiện có cấu tạo, cách vận chuyển khác nhau
nhưng đều có chung một nét nghĩa là cùng chỉ
về phương tiện giao thông => Trường từ

2- Trường từ vựng:
- Xe, tàu lửa, máy bay, thuyền, tàu
thủy...


vựng.
(H) Vậy thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ?
-Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.

(H) Dựa vào hai bài tập trên, hãy phân biệt cấp
độ khái quát nghĩa của từ với trường từ vựng? -Trường từ vựng là tập hợp từ có ít
nhất một nét chung về nghĩa.
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ nói về mối
quan hệ bao hàm nhau giữa các từ ngữ có cùng
loại.
Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ nói
nét nghĩa chung nhưng lại khác nhau về từ
về mối quan hệ bao hàm nhau giữa
loại.

các từ ngữ có cùng loại.
Trường từ vựng là tập hợp các từ có
ít nhất một nét nghĩa chung nhưng
lại khác nhau về từ loại.
GV dùng bảng phụ ghi bài thơ Qua Đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và nêu yêu
cầu:
(H) Tìm các từ tượng hình, tượng thanh được
sử dụng trong bài thơ?
- Từ tựng hình: chen, lom khom, lác đác.

3- Từ tượng hình, tượng thanh:

- Từ tựng hình: chen, lom khom, lác
đác.


- Từ tượng thanh:quốc quốc, gia gia.
(H) Đặt câu có từ tượng hình, tượng thanh
Hs ®Æt c©u

- Từ tượng thanh:quốc quốc, gia
gia.
VD: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim
kêu.
Khi mặt nước chập chờn con cá
nhảy.

GV: Cho học sinh xác định từ địa phương
trong ví dụ sau:

Bầm ra ruộng cấy bầm run
(H) Em thử cho ví dụ về từ ngữ địa phương.
- Bắc bộ: Ngô, quả dứa...
Nam bộ: Bắp, trái thơm...
(H) Tìm một số từ ngữ của tầng lớp hs hoặc
của tầng lớp xã hội khác mà em biết?
- Tầng lớp HS, SV: Gậy, ngỗng...

4- Từ địa phương và biệt ngữ xã
hội:
- Bầm


IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
1. Củng cố:
- Hệ thống hóa lại kiến thức đã học về tiếng Việt.
2. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
*ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×