MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.Các trường hợp cực đại
Trường hợp1
Nếu đề bài có một trong các yêu cầu sau thì áp dụng điều kiện cộng hưởng:
Z
L
= Z
C
- Mạch điện có C hoặc L thay đổi, tìm C hoặc L để I
max
; P
max
; u cùng pha với i;
( hoặc u
c
vuông pha với u; u
L
vuông pha với u)
- Mạch có R,L,C không đổi, nhưng ω( hay f, T) thay đổi. Tìm ω( hay f, T) để I
max
;
P
max
; u cùng pha với i; (hoặc u
c
vuông pha với u; u
L
vuông pha với u).
Trường hợp 2
Nếu mạch điện có C thay đổi, tìm C để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện U
c
cực đại,
ta áp dụng điều kiện sau để tìm C:
Z
c
.Z
L
= R
2
+ Z
2
L
Trường hợp 3
Nếu mạch điện có L thay đổi, tìm L để hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm U
L
cực
đại, ta áp dụng điều kiện sau để tìm L:
Z
c
.Z
L
= R
2
+ Z
2
C
Trường hợp 4
Nếu mạch điện có L,C không đổi còn R thay đổi, tìm R để P
max
. Ta áp dụng điều kên
sau để tìm R: R =
CL
ZZ
−
2. Khi cuộn dây có điện trở R
o
( điện trở nội)
-Công thức tính tổng trở là:
22
)()(
CLo
ZZRRZ
−++=
-Độ lệch pha giữa u và i là:
tanϕ =
o
CL
RR
ZZ
+
−
-Công suất tiêu thụ toàn mạch là:
P = I
2
.(R + R
o
)
3.Khi viết biểu thức u, i cần lưu ý:
-Viết biểu thức u phải căn cứ vào biểu thức i và ngược lại.
-Nếu đề cho biểu thức i = I
2
cos(ωt + ϕ
i
)
thì biểu thức u được viết dưới dạng: u = U
2
cos(ωt + ϕ
I
+ ϕ
u
)
Với U = I.Z; tanϕ
u
=
R
ZZ
cL
−
-Nếu đề cho biểu thức u = U
2
cos(ωt + ϕ
u
)
thì biểu thức i được viết dưới dạng: i = I
2
cos(ωt + ϕ
u
+ ϕ
i
)
Với I = U/Z; tanϕ
u
=
R
ZZ
Lc
−
4.Mắc thêm tụ C
o
vào mạch điện để I
max
; P
max
; u cùng pha với i…ta lưu ý:
Để thoả mãn các đk I
max
; P
max
…. thì phải có Z
L
= Z’
C
(*)
-Nếu trong mạch lúc đầu có Z
L
> Z
C
thì phải mắc thêm tụ C
o
để tăng dung kháng
để thoả mãn đk (*). Khi Z
C
tăng => C giảm => phải ghép thêm C
o
nối tiếp với C.
Khi đó 1/C’ = 1/C
o
+ 1/C => C
o
=
'
'.
CC
CC
−
( với C’ =
LC
ZZ
ωω
1
'
1
=
)
-Nếu trong mạch lúc đầu có Z
L
< Z
C
thì phải mắc thêm tụ C
o
để giảm dung kháng
để thoả mãn đk (*). Khi Z
C
giảm => C tăng => phải ghép thêm C
o
// C.
Khi đó C’ = C + C
o
=> C
o
= C’ – C ( với C’ =
LC
ZZ
ωω
1
'
1
=
)