Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chuan KT-KN lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.63 KB, 16 trang )

lớp 5
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
I. bổ sung về phân số
1. Giới thiệu
phân số thập
phân
1) Nhận biết đợc phân số thập phân.
1) Ví dụ. Phân số nào là phân số thập phân ?
7
3
;
10
9
;
34
100
;
1000
17
;
2000
269
.
2) Biết đọc, viết các phân số thập
phân.
2) Ví dụ. Viết các phân số thập phân : bảy phần mời ; hai mơi phần
trăm ; một phần triệu.
2. Hỗn số
1) Nhận biết đợc hỗn số và biết hỗn
số có phần nguyên và phần phân số.
1) Biết đọc, viết hỗn số.


1) và 2) Ví dụ. a) Viết : 2
4
3

Đọc : hai và ba phần t
b) 2
4
3
có phần nguyên là 2, phần phân số là
4
3
, phần phân số bé
hơn 1.
3) Biết chuyển một hỗn số thành một
phân số.
3) Ví dụ. Chuyển mỗi hỗn số sau thành phân số : 2
3
1
; 4
5
2
; 12
10
7
.
II. Số thập
phân. Các
phép tính với
số thập phân
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

1. Khái niệm
ban đầu về số
thập phân
1) Biết nhận dạng số thập phân.
1) Ví dụ. 0,1; 0,07; 2,8; 9,572; ... là các số thập phân.
2) Biết số thập phân gồm phần
nguyên và phần thập phân.
2) Ví dụ. Nêu phần nguyên và phần thập phân của mỗi số sau:
7,98 ; 25,477 ; 0,307.
3) Biết đọc và viết số thập phân.
3) Ví dụ. Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và và
giá trị của mỗi chữ số trong số thập phân đó: 1,7 ; 2,35 ; 28,364 ;
900,90.
4) Biết viết số thập phân khi biết số
đơn vị của mỗi hàng trong phần
nguyên, phần thập phân.
4) Ví dụ. Viết số thập phân có : Năm mơi lăm đơn vị, năm phần m-
ời, năm phần trăm, năm phần nghìn.
5) Biết số đo đại lợng có thể viết dới
dạng phân số thập phân thì viết đợc
dới dạng số thập phân và ngợc lại.
2) Ví dụ. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
7dm =
10
7
m = ... m ; 6g =
1000
6
kg = ... kg ;
8m 56cm = 8

100
56
m = ... m.
Ví dụ. Viết các số đo sau dới dạng số đo bằng mét:
a) 3,4 dm; b) 21,5 dm; c) 236 cm.
2. So sánh số
thập phân
1) Biết cách so sánh hai số thập
phân. (Thuộc quy tắc và biết vận
dụng để so sánh các số thập phân).
1) Ví dụ. So sánh các số thập phân :
a) 48,97 và 51,02 ; b) 96,4 và 96,38 ;
c) 0,7 và 0,65 ; d) 28,3 và 28,300.
2) Biết sắp xếp một nhóm các số thập
phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc
ngợc lại.
2) Ví dụ. Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn các số sau đây :
6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19.
3. Phép cộng
và phép trừ các
1) Biết cộng, trừ các số thập phân có
đến ba chữ số ở phần thập phân, có
1) Ví dụ. Đặt tính rồi tính :
a) 25,46 + 38,24 ; b) 37,97 - 18,09 ;
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
số thập phân
nhớ không quá hai lợt. c) 39,205 + 8,677 ; d) 61,429 - 9,165.
2) Biết tính chất giao hoán, tính chất
kết hợp của phép cộng các số thập
phân và sử dụng trong thực hành

tính.
2) Ví dụ. Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 4,68 + 6,03 + 3,97
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,6.
3) Biết tính giá trị của các biểu thức
có không quá ba dấu phép tính cộng,
trừ, có hoặc không có dấu ngoặc.
3) Ví dụ. Tính :
a) 5,27 + 14,35 + 9,25;
b) 8,3 - 1,4 - 3,6;
c) 18,64 - (6,24 + 10,5).
4) Biết tìm một thành phần cha biết
của phép cộng hoặc phép trừ.
4) Ví dụ. Tìm x:
a) x + 4,32 = 8,67 ; b) 6,85 + x = 10,29;
c) x - 3,64 = 5,86; d) 7,9 - x = 2,5.
4. Phép nhân
các số thập
phân
1) Biết thực hiện phép nhân có tích là
số thập phân có không quá ba chữ số
ở phần thập phân, trong một số trờng
hợp :
- Nhân một số thập phân với một số
tự nhiên có không quá hai chữ số,
mỗi lợt nhân có nhớ không quá hai
lần.
- Nhân một số thập phân với một số
thập phân, mỗi lợt nhân có nhớ không
quá hai lần.

1) Ví dụ. Tính:
a) 12,6 ì 3 ; b) 6,8 ì 15.
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
2) Biết nhân nhẩm một số thập phân
với 10 ; 100 ; 1000 ; ...; hoặc với
0,1 ; 0,01 ; 0,001.
2) Ví dụ. Nhân nhẩm :
a) 1,4 ì 10 ; 2,1 ì 100 ; 5,32 ì 1000.
b) 5579,8 ì 0,1 ; 67,19 ì 0,01 ; 7524,3 ì 0,001.
3) Biết sử dụng một số tính chất của
phép nhân trong thực hành tính giá
trị của các biểu thức số.
3) Ví dụ.
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất : 7,38 ì 1,25 ì 80.
b) Tính bằng hai cách : (6,75 + 3,25) ì 4,2 ;
7,8 ì 0,35 + 0,35 ì 3,2.
5. Phép chia
các số thập
phân
1) Biết thực hiện phép chia, thơng là
số tự nhiên hoặc số thập phân có
không quá ba chữ số ở phần thập
phân, trong một số trờng hợp :
- Chia số thập phân cho số tự nhiên
- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên,
thơng tìm đợc là một số thập phân
- Chia số tự nhiên cho số thập phân
- Chia số thập phân cho số thập phân
1) Ví dụ. Tính :
a) 67,2 : 7 135,5 : 25

b) 23 : 4 882 : 36
c) 9 : 4,5 2 : 12,5
d) 17,55 : 39 8,216 : 5,2
2) Biết chia nhẩm một số thập phân
cho 10 ; 100 ; 1000 hoặc cho 0,1 ;
0,01 ; 0,001.
2) Ví dụ. Tính nhẩm :
a) 43,2 : 10 2,07 : 10 2,23 : 100
b) 32 : 0,1 934 : 0,01 0,225 : 0,001
3) Biết tính giá trị các biểu thức số
thập phân có đến ba dấu phép tính.
3) Ví dụ. Tính :
a) 38,95 + 12,7 ì 3,2 ;
b) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 ;
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
c) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32.
4) Biết tìm một thành phần cha biết
của phép nhân hoặc phép chia với số
thập phân.
4) Ví dụ. Tìm x :
a) x ì 1,8 = 72 c) 25 : x = 1,25
b) x : 2,5 = 4,02
6. Tỉ số phần
trăm
1) Nhận biết đợc tỉ số phần trăm của
hai đại lợng cùng loại.
1) Ví dụ. ở một trờng tiểu học, cứ 100 học sinh thì có 30 học sinh
giỏi. Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh của toàn tr-
ờng là : 30%.
2) Biết đọc, viết tỉ số phần trăm.

2) Ví dụ. Ba mơi phần trăm viết là: 30%; đọc là : Ba mơi phần
trăm.
3) Biết viết một số phân số thành tỉ
số phần trăm và viết tỉ số phần trăm
thành phân số.
3) Ví dụ. a) Viết
2
1
thành tỉ số phần trăm :

2
1
=
100
50
= 50 : 100 = 50%
b) Viết 75% dới dạng phân số tối giản.
75% =
100
75
=
4
3
4) Biết thực hiện phép cộng, phép trừ
các tỉ số phần trăm; nhân tỉ số phần
trăm với một số tự nhiên, chia tỉ số
phần trăm cho một số tự nhiên khác
0.
4) Ví dụ. Tính:
a) 27,5% + 38% ; b) 30% 16% ;

c) 14,2% ì 4 ; d) 216% : 8.
5) Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một tỉ số phần trăm của
5) Ví dụ. a) Tìm tỉ số phần trăm của 303 và 600.
b) Tìm 52,5% của 800.
c) Tìm một số, biết 52,5% của số đó là 420.
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
một số.
- Tìm một số, biết giá trị một tỉ số
phần trăm của số đó.
III. Yếu tố
thống kê
Biểu đồ hình
quạt
1) Nhận biết về biểu đồ hình quạt và
ý nghĩa thực tế của nó.
1) Ví dụ. Hình vẽ dới đây là biểu đồ nói về kết quả học tập của lớp
5A.
Nhìn vào biểu đồ ta biết, về kết quả học tập của lớp 5A có :
25% số học sinh giỏi ;
50% số học sinh khá ;
25% số học sinh trung bình.
2) Biết thu thập và xử lí một số thông
tin đơn giản từ một biểu đồ hình
quạt.
2) Ví dụ. Biểu đồ hình quạt dới đây cho biết về tỉ số phần trăm các
loại sách trong th viện của một trờng tiểu học:
...... .... Truyện thiếu nhi
Sách giáo khoa và sách tham khảo


Khá
50%
Giỏi
25%
Trung bình
25%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×