Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 14: Dấu ngoặc kép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.77 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 14 - TIẾT 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ công dụnh của dấu ngoặc kép
- Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Cho biết công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Công dụng

HS đọc
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích
trên dùng để làm gì?
a.Câu nói của thánh Găng- đi
b. Nghĩa được hình thành trên cơ sở
phương thức ẩn dụ: dùng từ “dải lụa” để
chỉ chiếc cầu(xem chiếc cầu như một dải
lụa)
c. ở đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng
lại chính những từ ngữ mà TDP thường
dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối
với VN: khai hoá văn minh cho một dân
tộc lạc hậu. Vì vậy cũng có thể coi dấu



1. Ví dụ
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo một nghĩa
đặc biệt

c. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.


ngoặc kép trong đoạn trích này được
dùng với cả công dụng đánh dấu lời dẫn
trực tiếp.
d. hay tên một tờ báo, một tác phẩm nói
chung

d. Đánh dấu tên các vở kịch

Vậy dấu ngoặc kép có những công
dụng gì?

2. Kết luận(ghi nhớ tr. 142)
II. Luyện tập

Liên hệ với quá trình làm văn của HS

Bài 1

a. Đây là những lời mà lão Hạc tưởng
như là con chó vàng muốn nói với lão.


Dùng để đánh dấu:

b. Một anh chàng hầu cận ông lí mà bị
một người đàn bà đang nuôi con mọn
túm tóc lẳng cho một cái

a. Câu nói được dẫn trực tiếp.
b. Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai
c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời
của người khác

e. “Mặt sắt”, “ngây vì tình’ được dẫn từ
hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ
này cũng được dẫn trực tiếp, nhưng khi
dẫn thơ người ta ít khi đặt phần dẫn vào
trong dấu ngoặc kép.

d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có
hàm ý mỉa mai
e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp

Bài 2
a. Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo”, dấu
ngoặc kép ở “cá tươi”, và “tươi”.
b. Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến lê”,
đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại
c. đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn”, đặt


dấu ngoặc kép cho phần còn lại

Bài 3
Hai câu văn có ý nghĩa giống nhau nhưng
dùng dấu câu khác nhau:
a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
để đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b. Không dùng dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép vì là lời dẫn gián tiếp.
Bài 4
ĐV tham khảo
Trước mặt bạn là Hồ Hoàn Kiếm, một
danh lam thắng cảnh nổi tiếng của thủ đô
HN, nơi khơi nguồn cho truyền thuyết
“Vua lê trả gươm thần”. Hồ Hoàn Kiếm
đẹp không chỉ vì có Tháp Rùa, cầu Thê
Húc, đền NGọc Sơn, mà còn đẹp bởi
những hàng cây sum suê rủ bóng xuống
mặt hồ. Với một không gian có đủ cả trời
xanh, nước xanh, cây xanh; lại nằm giữa
một TP lớn như thếthì Hồ Hoàn Kiếm
quả là qúi hiếm. Rất nhiều du khách khi
đứng ngắm hồ đã phải trầm trồ khen
ngợi: “Tuyệt vời”. Giáo sư Hà Đình
Đức(người nghiên cứu về Hồ Hoàn
Kiếm) bảo:
- Du khách nào có dịp may mắn được
nhìn thấy rùa nổi lên là vừa xuýt xoa vừa
chụp ảnh lia lịa!
D. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm đựơc công dụng của dấu ngoặc kép và biết vận dụng khi viết văn



2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng



×