Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 14: Chương trình địa phương ( phần văn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.51 KB, 5 trang )

Tiết 52

Chương trình địa phương

Nhìn chung về văn học viết Thanh Hoá thời trung đại
II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-HS biết được tên những tác giả Thanh Hoỏ và những tác phẩm tiêu biểu viết về
Thanh Hoỏ trước 1975.
- HS biết được những thông tin cơ bản về các tác giả,tác phẩm đó.
- HS tìm hiểu kĩ hơn về hai tác phẩm Thanh Hoa trước 1975.
II. Trọng tâm kiến thức:
1/Kiến thức:
-HS biết được tên những tác giả Thanh Hoỏ và những tác phẩm tiêu biểu viết về
Thanh Hoỏ trước 1975.
- HS biết được những thông tin cơ bản về các tác giả,tác phẩm đó.
- HS tìm hiểu kĩ hơn về hai tác phẩm Thanh Hoa trước 1975.
2. Kĩ năng
- Biết sưu tầm,tìm hiểu,nắm bắt những thông tin cơ bản của các tác giả,tác phẩm
văn học.
- Biết phân tích,đánh giá tác giả và tác phẩm văn học.
- Biết trao đổi,nhận xét,bổ sung ý kiến.
3. Thái độ:
- Quan tâm,tích cực tìm hiểu, trân trọng văn học viết địa phương.
- Tự hào, yêu quý quê hương.
III. Chuẩn bị:


1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
IV.Phương phỏp: Nờu vấn đề, gợi tỡm, thảo luận.
V Tiến trình lên lớp:


Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bi của HS
3.Bài mới: Để tạo nên diện mạo của nền văn học nước nhà, quả là có sự đóng góp
của nhiều nhà thơ, nhà văn ở nhiều địa phương khác nhau. Tiết học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu được truyền thống văn học của địa phương, biết được nhiều tác
giả nổi tiếng của quê hương mình đồng thời biết được nhiều tác phẩm viết về quê
hương, qua đó sẽ bồi đắp cho các em tình cảm quê hương, tự hào về quê hương
mình.
Hoạt động 2:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

GV cho HS tìm hiểu thực tế có thể I. Tìm hiểu về văn học Thanh Hoa trước
hỏi cha mẹ,anh chị,hoặc đọc tài liệu 1945.
tham khảo về văn học Thanh Hoa
trước 1945.
- Gv cho HS báo cáo kết quả tìm
hiểu của nhóm.

1. Thời trung đại

- GV cho HS các nhóm khác nhận
Ngụ Chõn Lưu(933- 1011)
xét,bổ sung.
- G nhận xét và bổ sung kết quả tìm Lờ Quỏt( chưa rừ)



hiểu của HS.

Hồ Quý Ly(1336- ?)
Hồ Nguyờn Trừng( con trai HQL)
Nguyễn Mộng Tuõn(đời H ồ- 1400)
Đào Duy Từ( 1572-1634)

G cho H đọc diễn cảm bài phú đúng 2. Thời kì hiện đại:
nhịp điệu của câu văn biền ngẫu và
hiểu được các chú thích về từ Hán- Hồ Dzếnh
Việt,nắm được bố cục của bài phú.
Nguyễn Duy
G giới thiệu đôi nét về tác giả?
Hữu Loan
Anh Chi
? Theo em bài phú chia mấy phần

Đặng

- Đoạn 1: Từ Dầu đến quan toả:
Miêu tả cảnh thiên nhiên của châu
Thu Vật.
- Đoạn 2: Tiếp đến thiên hương:
Miêu tả cảnh thành trì,lâu đài của Vũ
Văn Mật tại trấn Đại Đồng.
- Đoạn 3: Tiếp đến có ý: Miêu tả sâu
hơn về cảnh vật,cảnh sống của con II. Tác phẩm văn ,thơ của cỏc tỏc gi ả
người trong căn cứ của Vũ Văn Mật.
1. Tác Phẩm( GV giới thiệu sơ lược cỏc
- Đoạn 4: Còn lại: ca ngợi cơ nghiệp bài thơ, bài văn của từng tg đến học sinh

hiểu sơ lược về phong cỏch thơ qua từng
của Vũ Văn Mật.
thời kỳ
? Cảnh thiên nhiên được miêu tả như
thế nào?


3. Tìm hiểu 2 đoạn đầu bài thơ.
? Cảnh trấn Đại Đồng và căn cứ của - Thiên nhiên: Núi con voi,non Xuân Sơn,
anh em họ Vũ được miêu tả như thế Yên Ngựa trùng điệp,hùng vĩ.
nào?
Sông Lôi Thuỷ quanh co
-> Cảnh thiên nhiên vừa hoành tráng.vừa
trữ tình như 1 bức tranh sơn thuỷ hữu tình
tuyệt đẹp về châu Thu Vật.
-Cảnh trấn Đại Đồng và căn cứ của anh em
? Thái độ của tác giả khi ca ngợi họ Vũ nằm giữa núi non sông nước,lâu đài
cảnh vật đấy?
sầm uất,sang trọng-> cảnh thái bình,sung
túc.1 vùng đất vượng khí rất có lợi cho ai
mưu đồ việc lớn.
G gọi HS đọc ghi nhớ.

- Ca ngợi vẻ đẹp của Châu Thu Vật,tôn
sùng và ca ngợi sự nghiệp của anh em họ
Vũ.
* Ghi Nhớ: SGK

Hoạt động 3:
GV nhận xét ưu và khuyết điểm của giờ học? Qua tiết học này em đã xây dựng cho

mình những tình cảm tốt đẹp nào?
- Các em cố gắng hoàn thiện tiếp 2 bài tập trên.
- Xem lại bài” Câu ghép,dấu ngoặc đơn, dấu 2 chấm”
- Xem trước bài” Dấu ngoặc kép”


4. Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................



×