Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 14. Chương trình địa phương (phần Văn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 12 trang )

CHƯƠNG
TRÌNH
ĐỊA
PHƯƠNG
Thực hiện bởi :Tổ 2


Chủ đề: Thuyết

minh về

Nhà Thờ
Con Gà


Giới thiệu
chung


Nhà thờ Con Gà(Nhà thờ Chính tòa Ðà
Lạt) là một trong những nhà thờ công giáo ở 
Việt Nam . Đây là nhà thờ chính tòa của
vị giám mục Giáo phận Đà Lạt, cũng là nhà
thờ lớn nhấtĐà Lạt, một trong những công
trình kiến trúc tiêu biểu và cổ xưa nhất của
thành phố này do người Pháp để lại.
Nhà thờ nằm trên đường Trần Phú (gần khách
sạn Novotel) thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm
Đồng, Việt Nam.
Nhà thờ con gà năm 2002



ở thành
phố
Lạt,
Con
gà có
thểĐà
là biểu
được
gọi
là nhà
thờ
tượng
của
nước
Pháp
(Coq
gaulois:
trống
xứ ra
Chánh
tòa,gà
hay
ngoài
Gaulle),có
biểulà
còn
cái tên thể
dânlàgian
tượng

nhà
thờcủa
ConsựGsám
à vìhối,
trên
theo
Ước kể
đỉnhđoạn
thápTân
chuông
cólại
việc
Chúa
Giê-su
quở
tượng
một
con gà
trách Phê-rô
lớn(cách
mặtghi
đấttrong
27m)

Biểu tượng con gà trên
đỉnh nhà thờ

“Phúchợp
âm”
nhở

bằng
kimnhắc
nhẹ rỗng
trong
được
tráng
sựbên
tỉnh
thức
(một
trong
phủtông
mộtđồ
lớp
hoá
chất
12
của
Người):
"Ðêm
chưadài
gáy,
đặcnay
biệtgà
đồng
con sẽ chối
ba lần...".
0,66m,
cao Ta
0,58m

quay
quanh một trục bạc đạn


Thu lôi
Con gà

Thánh giá

Phía trên đỉnh có cột thu lôi, đế
bầu tròn đỡ con gà và chữ thập chỉ
bốn hướng đông-tây-nam-bắc
được sửa chữa, thay mới vài lần.
Con gà xoay theo hướng gió trên
một vòng bạc rất nhẹ. Người dân
bản xứ kháo nhau rằng con gà là
đài dự báo thời tiết rất hiện đại,
con gà quay chiều nào là gió mưa,
là nắng tạnh. Thực ra vì con gà ở
trên cao, để phòng gió tạt gãy đổ
người ta đã thiết kế cho nó quay
hướng theo chiều gió, và thế là con
gà quay hướng nào, gió hướng ấy.


Lịch sử Nhà thờ chính tòa Đà Lạt gắn liền với lịch sử hình thành và
phát triển của thành phố Đà Lạt.
Cùng với bác sĩ Alexandre Yersin khám phá ra Đà Lạt, có linh
mục Robert thuộc Hội Linh mục Thừa sai Paris (MEP) vào năm 1893.
Đến 1917, linh mục quản lý của MEP tại Viễn Đông là cha Nicolas

Couveur đã đến Đà Lạt với mục đích tìm nơi nghỉ dưỡng cho các giáo
sĩ, và đã cho xây dựng một dưỡng viện giáo đồ nay là một phần của nhà
xứ. Vào cuối tháng 4, 1920, Giám mục Quinton (Giám quản Tổng tòa
tại Sài Gòn) ban quyết định thành lập Giáo phận Đà Lạt.
Nhà thờ chính tòa Đà Lạt hiện nay được chính thức khởi công vào 9
giờ sáng chủ nhật ngày 19 tháng 7, 1931 do giám mục Colomban Dreyer
(khâm sứ Toà Thánh tại Đông Dương và Thái Lan) đặt viên đá đầu tiên.
Được xây theo đồ án của linh mục Céleste Nicolas, cha sở lúc bấy giờ.
Công trình được xây dựng trong suốt 11 năm.Nhà thờ khánh thành
ngày 25 tháng 1, 1942.
Nhà thờ Con gà được thiết kế theo “kiểu mẫu” của các nhà thờ Công
giáo Rôma ở châu Âu, tiêu biểu cho trường phái kiến trúc Roman.

Nhà thờ con gà năm 1948


Nhà thờ Con gà được thiết kế theo “kiểu mẫu” của các nhà
thờ Công giáo Rôma ở châu Âu, tiêu biểu cho trường
phái kiến trúc Roman. Nhà thờ có chiều dài 65m, chiều rộng
14m và cao 47m. Với độ cao đó, tháp chuông của nhà thờ có
thể được nhìn thấy từ nhiều nơi trong thành phố. Phần phía
trên của tường được lắp 70 tấm kính màu do xưởng Louis
Balmet ở Grenoble (Pháp) chế tạo, làm cho khung cảnh
thánh đường thêm phần huyền ảo, mang dấu ấn của kiến
trúc nhà thờ châu Âu thời Trung cổ.


Mặt đứng
với lực xây
phần tháp chuông

cao. Những
nét, chi tiết trên
Tường
chịu
dựngvươn
bằng
gạchđường
đá dày
mặt đứng hoàn toàn phỏng theo nguyên gốc của các kiểu mẫu châu Âu. Cửa
khoảng
30 – 40 cm. Trên tường trong nội thất
sổ có vòm cung tròn, các đường nét mạnh mẽ, dứt khoát, tổ chức theo
được
các
bức
với
1m khối
x
phân gắn
vị đứng,
mái lợp
ngóiphù
thạchđiêu
bản, đặc
biệtkích
là tỷ lệthước
giữa các mảng
rất hài hoà
và bằng
chặt chẽ.vật

Nội thất
thánh đường
gồm 3 gian: 1 gian lớn
ở giữa
0,8m,
làm
liệu xi
măng và sắt(do
nhà
và 2 gian nhỏ ở hai bên. Mặt cắt công trình thể hiện rõ hệ cuốn theo dạng
điêu
Thi thể
hiện).
cungkhắc Xuân
nguyên với dãy cuốn
và hệ vòm
nôi. CácRiêng
cột trongphần
nội thấttường
có hệ đầu
cột môluôn
phỏng dạng
cổ điển
kết sơn
hợp với
tự phát.
Cả mặt càng
bằng và mặt
ngoài
được

quét
màu
hồng,
tônđứng
đều được thiết kế đối xứng nghiêm ngặt theo lối cổ điển.
thêm sự trang nghiêm của một công trình kiến
trúc tôn giáo.




Bài thuyết trình của chúng em đến đây
là hết!!!

Good BYE !!!!!!



×