Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ bài thơ về tiểu đội xe không kính từ đó em có suy nghĩ gì về người lính trong kháng chiến chống mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.42 KB, 2 trang )

Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Từ đó em có suy nghĩ gì về người lính trong kháng chiến chống Mĩ?
Bình chọn:

Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã khắc họa thành công hình ảnh những người
lính trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Hình ảnh ấy tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng
chiến chống Mĩ.



Phân tích ba khổ thơ cuối trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.



Phân tích 4 khổ thơ đầu trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật



Phân tích hình ảnh những người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không...



Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.( bài 2)

Xem thêm: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, hình ảnh những chiến sĩ lái xe
vận tải đã “để thương để nhớ” cho tâm tưởng nhà thơ tài hoa Phạm Tiến Duật. Bởi vậy nên dẫu
chẳng một ngày làm lính lái xe nhưng những trang thơ Phạm Tiến Duật luôn ầm ì tiếng động cơ
chạy máy và giòn tan tiếng cười nói của những chàng lính lái xe “trẻ măng tơ” Người đọc khó
có thể quên những chàng trai ngang tàng, tinh nghịch nhưng đầy lí tưởng ấy trong bài thơ "Bài


thơ về tiểu đội xe không kính".
Bài thơ ra đời năm 1969, khi mà cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang bước vào
những năm tháng khốc liệt nhất. Con đường Trường Sơn đã được khai phá để từng dòng
người, dòng xe ngày đêm chi viện cho miền Nam ruột thịt. Trên những dặm đường loang lổ hố
bom, trên những đèo cao trập trùng, hiểm trở,... dù ở đâu trên con đường huyền thoại ấy cũng
hiện lên hình ảnh những anh lính lái xe vững vàng tay lái. Họ đến với chiến trường từ những
giảng đường đại học, từ những mái trường phổ thông còn vương những cánh phượng rơi. Tâm
hồn họ phơi phới tuổi xuân và những lí tưởng đẹp đẽ của tuổi trẻ. Trở thành những anh lính lái
xe, họ đã làm vui, làm đẹp, làm vững chắc hơn cho con đường huyết mạch của cuộc kháng
chiến.
Các anh tự giới thiệu về những người bạn đường thủy chung gắn bó của mình:
“Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi”…
Câu thơ làm hiện lên trước mắt người đọc một hình ảnh lạ lùng: Những chiếc xe không
kính. Mặt khác, lời giải thích của tác giả về những chiếc xe đặc biệt ấy cũng rất đỗi chân thực
đến gần như là lột trần ra một chiếc xe đã bị phá huỷ bởi "bom giật, bom rung" - những động từ
mạnh làm nổi bật hình ảnh và ý thơ. Hai câu thơ thật tự nhiên, không có hình ảnh hoa mĩ, tráng
lệ, không có hình ảnh tượng trưng, giọng thơ có chút gì đó ngang tàng tạo nên điểm khởi đầu
đầy ấn tượng cho bài thơ. Càng lạ lùng hơn nữa là hình ảnh chủ nhân những chiếc xe kì lạ ấy:


“Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhì
Xem thêm tại: />


×