Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.63 KB, 5 trang )

TUẦN 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương , biệt ngữ XH
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH trong văn
bản.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2.kĩ năng:
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với hòan cảnh giao tiếp.
III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

*Hoạt động 1:Khởi động
1. Ổn định :
2. KTBC:
-Thế nào là từ tượng hình?
Tìm ít nhất từ gợi tả dáng đi
của người.

-Hs thực hiện theo yêu
cầu của GV

- Thế nào là từ tượng thanh?
Phân biệt ý nghĩa của từ
tượng thanh tả tiếng cười:
cười ha hả, cười hì hì?


3. Giới thiệu: GV giới thiệu
bài.

Hs nghe + ghi tựa bài.

NỘI DUNG BÀI HỌC


* Hoạt động 2: Hình thành
khái niệm.
- GV cho HS quan sát từ in
đậm trong vd (I) trả lời câu
hỏi: (SGK)

I. Từ ngữ địa phương:
- HS quan sát ví dụ –
phát biểu
Khác với từ ngữ toàn dân,
từ địa phương là từ ngữ chỉ
sử dụng ở một ( hoặc một
số) địa phương nhất định.

Bắp & bẹ đều là “ngô”. Trong
ba từ: Bắp, bẹ, ngô
- Từ nào là từ địa phương. Từ
nào được phổ biến trong tòan
dân?
- GV giải thích cho HS hiểu
thế nào là từ tòan dân?


- Hs: Từ địa phương: bắp,
bẹ.
Từ tòan dân: Ngô

- GV gợi ý để HS nêu ví dụ về - Hs nghe.
từ địa phương.
=> GV kết luận – khái niệm
Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ I.

- HS nêu ví dụ về từ địa
phương.

-GV gọi HS đọc ví dụ phần
(II) trả lời câu hỏi SGK:

- HS đọc ghi nhớ.

- Tại sao trong đoạn văn này
có chỗ tác giả dùng từ “mẹ”
có chỗ dùng “mợ”?.

- HS đọc ví dụ

- Trước CM8 tầng lớp XH nào
ở nước ta, mẹ được gọi bằng
“mợ”, cha được gọi bằng
“cậu”?

- Trả lời: “mẹ” và “mợ”
là 2 từ đồng nghĩa.


=> GV tổng hợp câu a (II)
- GV gọi HS đọc trả lời câu
(b) (II).
- Từ “ngỗng”, trúng tủ có

II. Biệt ngữ XH:

- Trước CM8 tầng lớp
trung lưu gọi mẹ bằng
mợ
+ mẹ là từ tòan dân.
+ mợ là từ ngữ dùng
trong 1 tầng lớp XH nhất

- Khác với từ toàn dân, biệt
ngữ XH chỉ được dùng trong
một tầng lớp XH nhất định.


nghĩa là gì? Tầng lớp XH nào
thường dùng các từ ngữ này?.

định.
- HS đọc – phát biểu

- GV kết luận câu II nêu rõ
định nghĩa về biệt ngữ XH
- GV nêu vấn đề:
Khi sử dụng lớp từ này cần

lưu ý điều gì? tại sao?

- GV nêu câu hỏi:
Tại sao trong thơ văn tác giả
dùng từ ngữ địa phương và
biệt ngữ XH

- Hs phát biểu.
III. Sử dụng từ ngữ địa
phương, biệt ngữ XH:
- HS nêu định nghĩa dựa
vào ghi nhớ.
- Hs trao đổi – thảo luận
– trả lời.
+ Chú ý đối tượng giao
tiếp tình huống giao tiếp,
hòan cảnh giao tiếp

- Tại sao không nên lạm dụng
từ ngữ địa phương và biệt ngữ
- HS thảo luận – trả lời:
XH?
Tô đậm sắc thái địa
-GV kết luận như ghi nhớ.
phương, hoặc tầng lớp
xuất thân, tính cách nhân
vật.
- HS trả lời: Vì nó gây tối
nghĩa, khó hiểu


- Việc sử dụng từ địa
phương và biệt ngữ XH phải
phù hợp với tình huống
giao tiếp. Trong thơ văn, tác
giả có thể sử dụng một số từ
ngữ thuộc hai tầng lớp này
để tô đậm màu sắc địa
phương. Màu sắc tầng lớp
XH của ngôn ngữ, tính cách
nhân vật.
- Muốn tránh lạm dụng từ
địa phương và biệt ngữ XH
cần tìm hiểu các từ toàn dân
có nghĩa tương ứng để sử
dụng khi cần thiết.

- HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: luyện tập

IV. Luyện tập.

Bài tập 1:
Tìm 1 số từ địa phương
(kèm theo từ tòan dân tương

1.Bài tập 1:
-HS thực hiện.

Tìm 1 số từ địa phương
(kèm theo từ tòan dân tương



ứng)

ứng)

Bài tập 2: Tìm 1 số từ ngữ của -Hs thực hiện.
tầng lớp HS hoặc của tầng lớp
XH khác mà em biết và giải
thích nghĩa của các từ ngữ đó
(cho ví dụ minh họa)
Chén:

Mè:

vừng

Heo:

lợn

Ngái:

xa

Chộ:

thấy
cái bát


2.Bài tập 2:
Tìm 1 số từ ngữ của tầng lớp
HS hoặc của tầng lớp XH
khác mà em biết và giải
thích nghĩa của các từ ngữ
đó (cho ví dụ minh họa)
a) Sao cậu hay học gạo thế?
(Học gạo: học thuộc lòng 1
chách máy móc)
b) Phải học đều, không nên
họctủ mà nguy đấy (học tủ:
đóan mò 1 số bài nào đó để
học thuộc lòng, không chú ý
các bai khác)
c) hôm qua, tớ bị xơi gậy
(gậy: điểm 1)
Bài tập 3: Trường hợp giao
tiếp:

-HS phát biểu:
+ Dùng từ địa phương:
câu a
+Không dùng từ địa
phương: b,c,d,e,g


*Hoạt động 4:Củng cố- Dặn
dò:
1. Củng cố:
- Thế nào là từ địa phương?

- Thế nào là từ biệt ngữ XH?
- Sử dụng từ địa phương và
biệt ngữ XH như thế nào?
2. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm tiếp
bài tập 4,5
- Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn
bản tự sự:
+ Thế nào là tóm tắt văn bản
tự sự
+Cách tóm tắt văn bản tự sự
3. Hướng dẫn tự học:
- Sưu tầm 1 số câu ca dao,
hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ
địa phương và biệt ngữ xã
hội.
- Đọc và sửa các lỗi do lạm
dụng từ ngữ địa phương trong
1 số bài TLV của em và của
bạn.



×