Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 5: Nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.54 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
Bài 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (TT)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại những nguyên tử có
cùng proton trong hạt ahan.
- Biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu diên nguyên tố.
- Hiểu được: “Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
2. Kỹ năng
Học sinh được rằn luyện kĩ năng về cách viết kí hiệu của các nguyên tố hoá học.
3. Thái độ
Ham học hỏi yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
Bảng một số nguyên tố hoá học (SGK tr.42)
2. Chuẩn bị của trò
Học kĩ bài nguyên tử.
III - Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ

(5 phút)

Câu hỏi:
Nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi nhưng loại hạt nào?
3. Bài mới
a) Mở bài: (1 phút)

TaiLieu.VN


Page 1


Nguyên tố hóa học là gì? có bao nhiêu nguyên tố trên vở trái đất và tỉ lệ giữa các nguyên tố
như thế nào? chúng ta tim hiểu trong bài hôm nay.
b) Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Nguyên tố hoá học là gì?
(20 phút)
I - Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa:
- GV: Khi nói đến những lượng nguyên
tử vô cùng lớn người ta nói “nguyên tố
hoá học” thay cho cụm từ: “Loại nguyên
tử”
- GV: Vậy nguyên tố hoá học là gì?
- HS: Nguyên tố hoá học là tập hợp những
nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt
nhân.
Như vậy số p là số đặc trung của một nguyên
tố hoá học.
- GV: Các nguyên tử cùng 1 nguyên tố
hoá học đều có tính chất hoá học như
nhau.

2. Kí hiệu hoá học.


- GV: Mỗi nguyên tố được biểu diễn
bằng 1 hay 2 chữ cái. (Chữ cái đầu viết
ở dạng chữ in hoa) gọi là kí hiệu hoá
học.
- GV: Giới thiệu một số nguyên tố trong
bảng.

TaiLieu.VN

Ví dụ:

Page 2


- Kí hiệu của nguyên tố canxi là Cu
- Kí hiệu của nguyên tố nhôm là Al.
- HS: Viết các kí hiệu:
- GV: Yêu cầu học sinh viết kí hiệu của
một số nguyên tố hoá học thường gặp
như: oxi, sắt, bạc, kẽm, natri, bari...

O, Fe, Ag, Zn, Mg, Na, Ba....

- GV: Lưu ý học sinh về cách viết kí
hiệu chính sác như sau:
- Chữ cái đầu viết bằng chữ in hoa.
- Chữ cái thứ hai (nếu có) viết chữ
thường và viết nhỏ hơn chữ cái đầu.
- GV: Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ

một nguyên tử của nguyên tố đó.
Ví dụ: viết
- H: chỉ một nguyên tử hiđro
- Fe: Chỉ 1 nguyên tử sắt.
Nếu viết 2 Fe chỉ hai nguyên tử sắt.
- GV: Kí hiệu hoá học được quy định
thống nhất trên toàn thế giới.
Hoạt động 2: Củng cố
(5 phút)
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại những
nội dung chính vừa học

HS: trả lời

Giáo viên nhắc lại.

4 - Dặn dò: (1 phút)
Về học bài và xem phần tiết theo của bài. (Mục II)

TaiLieu.VN

Page 3


Ngày 6/9/2011

Bài 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (TT)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh hiếu được : NTK là khối lượng của của nguyên tử được tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC =

1/12 khối lượng nguyên tử C
- Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt.
- Ôn lại nội dung kiến thức của tiết trước.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện ký năng quan sát tư duy hóa học
3. Thái độ
- Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
- Hình vẽ 1.8 SGK
2. Chuẩn bị của trò
- Xem trước nội dung của bài học.
III - Tiến trình dạy học
1 - ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
1. Nêu định nghĩa NTHH?
2. Ký hiệu hóa học là gì? lấy ví dụ?
3 - Bài mới

TaiLieu.VN

Page 4


a) Mở bài: (1 phút)
Nguyên tử khối là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
b) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Nguyên tử khối:
(27 phút)
- GV: Nguyên tử khối có khối lượng vô
cùng nhỏ. Nếu tính bằng g thì quá nhỏ.
Không tiên sử dụng. Vì vậy người ta
quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên
tử cabon làm đơn vị khối lượng nguyên
tử gọi là đơn vị cacbon viết tắt là đ.v.c.
Ví dụ:

- HS: ghi
- Khối lượng của một nguyên tử hiđro
bằng 1 đ.v.c. (Quy ước viết là: H = 1
đ.v.c)
- Khối lượng của một nguyên tử cacbon
là: C = 12 đ.v.c
- GV: Các giá trị khối lượng này cho
biết sự nặng, nhẹ giữa các nguyên tử.
––> Vậy trong các nguyên tử trên
nguyên tử nào nhẹ nhất?

- Khối lượng của một nguyên tử oxi là:
O = 16 đ.v.c
- HS:
- Nguyên tử hiđro nhẹ nhất.

- Nguyên tử cacbon, nguyên tử oxi nặng - Nguyên tử cacbon nặng gấp 12 lần
nguyên tử hiđro.

gấp bao nhiêu lần nguyên tử hiđro?
- GV: Khối lượng tính bằng đ.v.c chỉ là - Nguyên tử oxi nặng gấp 16 lần nguyên
tử hiđro.
khối lượng tương đối giữa các nguyên

TaiLieu.VN

Page 5


tử.
––> Người ta gọi khối lượng này là
nguyên tử khối.
Vậy: Nguyên tử khối là gì?

- GV: Hướng dẫn học sinh 1 SGK/42 để
biết nguyên tử khối của các nguyên tố.

- HS: Nguyên tử khối là khối lượng
nguyên tử tính bằng đ.v.c.

- GV: Mỗi nguyên tố đều có một nguyên
tử khối riêng biệt. Vì vậy vậy dựa vào
nguyên tử khối của một nguyên tố chưa
biết, ta xác định được đó là nguyên tố
nào.
Hoạt động 2: Củng cố – luyện tập:
(10 phút)
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến
thức trọng tâm của bài:


HS: nhắc lại kiến thức của bài

Cho học sinh đọc mục đọc thêm.
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập trong HS: Làm bài tập.
SGK

4 – Dặn dò: (1 phút)
Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8 trong SGK/15,16 vào vở bài tập
Chuẩn bị trước bài 6 Đơn chất và hợp chất - phân tử

TaiLieu.VN

Page 6



×