Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.11 KB, 6 trang )

Câu 1 :
Cho một dòng điện có cờng độ không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa 100ml dd CuSO
4

0,01M, bình 2 chứa 100ml AgNO
3
0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500s thì bên bình 2 xuất hiện khí bên
catot. Cờng độ dòng điện, khối lợng của Cu bám trên catôt và thể tích khí (đktc)xuất hiện bên anot của bình 1 lần
lợt là :
A.
0,193A; 0,032g Cu; 11,2ml O
2
B.
0,386A; 0,064g Cu; 22,4ml O
2
C.
0,193A; 0,032g Cu; 22,4ml O
2
D.
0,193A; 0,032g Cu; 5,6ml O
2
Câu 2 :
Điện phân 400ml dung dịch CuSO
4
0,2M với cờng độ dòng điện I=10A trong thời gian t, ta thấy có 224ml khí
(đktc) thoát ra ở anot. Giả thiết rằng điện cực trơ và hiệu suất là 100%. Thời gian điện phân là :
A.
6 phút 26 giây
B.
3 phút 10 giây
C.


7 phút 20 giây
D.
5 phút 12 giây
Câu 3 :
Khi điện phân dd muối, giá trị pH ở gần 1 điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là :
A.
KCl
B.
CuSO
4
C.
AgNO
3
D.
K
2
SO
4
Câu 4 :
Điện phân ( điện cực trơ, có vách ngăn) một dd có chứa các ion :Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
. Thứ tự xảy ra sự khử ở catot lần l-
ợt là :
A.
Fe
3+

, Cu
2+
, Fe
2+
.
B.
Cu
2+
,Fe
3+
, Fe
2+
.
C.
Fe
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
.
D.
Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
.
Câu 5 :

Điện phân 400ml dd AgNO
3
0,2M và Cu(NO
3
)
2
0,1M với cờng độ dòng điện I=10A, anot bằng bạch kim. Sau thời
gian t, ta ngắt dòng điện, thấy khối lợng catot tăng thêm m gam trong đó có 1,28g Cu.Thời gian điện phân t là :
(hiệu suất điện phân là 100% ).
A.
19,3s
B.
1158s
C.
772s
D.
193s
Câu 6 :
Cho dd chứa các ion : Na
+
, Al
3+
, Cu
2+
, Cl
-
, SO
4
2-
, NO

3
-
. Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là :
A.
Na
+
, Al
3+
, SO
4
2-
, NO
3
-
.
B.
Na
+
, SO
4
2-
,Cl
-
, Al
3+
C.
Na
+
, Al
3+

, Cl
-
, NO
3
-
.
D.
Al
3+
, Cu
2+
, Cl
-
, NO
3
-
.
Câu 7 :
Điện phân 200ml dd CuSO
4
0,1M và MgSO
4
cho đến khi bắt đầu xuất hiện khí bên catot thì ngừng điện phân. Tính
khối lợng kim loại bám trên catot và thể tích khí thu đợc bên anot
A.
1,28g; 1,12 lít
B.
0,64g ; 1,12 lít
C.
0,64g; 2,24 lít

D.
1,28g ; 2,24 lít
Câu 8 :
Điện phân dd CuSO
4
và NaCl với số mol n
CuSO4
< 1/2 n
NaCl
, dung dịch có chứa vài giọt quì tím. Điện phân với điện
cực trơ. Màu của quì tim sẽ biến đổi nh thế nào trong quá trình điện phân ?
A.
đỏ sang xanh
B.
tím sang đỏ
C.
Xanh sang đỏ
D.
tím sang xanh
Câu 9 :
Điện phân 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 100ml dd CuSO
4
0,1M, bình 2 chứa 100ml dd NaCl 0,1M.
Ngừng điện phân khi dd thu đợc trong bình 2 có pH=13. Nồng độ ion Cu
2+
còn lại trong bình 1 ( thể tích dd coi nh
không đổi) là :
A.
0,04M
B.

0,1M
C.
0,08M
D.
0,05M
Câu 10 :
Thực hiện phản ứng điện phân dd chứa mg hỗn hợp CuSO
4
và NaCl với cờng độ dòng điện là 5A. Đến thời điểm t,
tại 2 điện cực nớc bắt đầu điện phân thì ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,6g CuO và ở
anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Khối lợng dd giảm do phản ứng điện phân là :
A.
3,59g
B.
3,15g
C.
1,295g
D.
2,95g
Câu 11 :
Thực hiện phản ứng điện phân dd chứa mg hỗn hợp CuSO
4
và NaCl với cờng độ dòng điện là 5A. Đến thời điểm t,
tại 2 điện cực nớc bắt đầu điện phân thì ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,6g CuO và ở
anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Nếu thể tích dd không thay đổi V= 500ml thì nồng độ mol của
các chất trong dd là :
A.
0,04M; 0,08M
B.
0,12M; 0,04M

C.
0,3M; 0,05M
D.
0,02M; 0,12M
Câu 12 :
Điện phân 100ml dd CuSO
4
0,2M với cờng độ dòng điện I= 9,65A. Khối lợng Cu bám trên catot khi thời gian diện
phân t
1
= 200s và t
2
= 500s (hiệu suất điện phân là 100%).
A.
0,32g; 0,64g
B.
0,32g; 1,28g
C.
0,64g; 1,28g
D.
0,64g; 1,32g
Câu 13 :
Điện phân 400ml dd AgNO
3
0,2M và Cu(NO
3
)
2
0,1M với cờng độ dòng điện I=10A, anot bằng bạch kim. Sau thời
gian t, ta ngắt dòng điện, thấy khối lợng catot tăng thêm m gam trong đó có 1,28g Cu. Giá trị của m là :

A.
11,2g
B.
1,28g
C.
9,92g
D.
2,28g
Câu 14 :
Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) một dd chứa hh CuSO
4
và NaCl. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan
bột Al
2
O
3
. Dung dịch sau điện phân có thể chứa :
A.
H
2
SO
4
hoặc NaOH
B.
NaOH
C.
H
2
SO
4

D.
H
2
O
Câu 15 :
Điện phân 400ml dung dịch CuSO
4
0,2M với cờng độ dòng điện I=10A trong thời gian t, ta thấy có 224ml khí
(đktc) thoát ra ở anot. Giả thiết rằng điện cực trơ và hiệu suất là 100%. Khối lợng của catot tăng lên là :
A.
1,28g
B.
0,75g
C.
2,5g
D.
3,1g
Câu 16 :
Điện phân 100 ml dung dịch chứa CuSO
4
0,2M và AgNO
3
0,1M , với cờng độ dòng điện I=1,93A. Tính thời gian
điện phân để đợc một khối lợng kim loại bám trên catot là 1,72g.
A.
500s
B.
1000s
C.
750s

D.
250s
Câu 17 :
Điện phân dd NaOH với cờng độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau khi điện phân còn lại 100g dung
dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ % của dd NaOH trớc khi điện phân là :
A.
4,2%
B.
2,4%
C.
1,4%
D.
4,8%
Câu 18 :
Điện phân 400ml dung dịch CuSO
4
0,2M với cờng độ dòng điện I=10A trong thời gian t, ta thấy có 224ml khí
(đktc) thoát ra ở anot. Giả thiết rằng điện cực trơ và hiệu suất là 100%. Nếu thể tích dd thay đổi không đáng kể thì
nồng độ của ion H
+
trong dd sau điện phân là :
A.
0,1M
B.
0,3M
C.
0,4M
D.
0,02M
Câu 19 :

Cho các dd sau: KCl, Na
2
SO
4
, KNO
3
, AgNO
3
, ZnSO
4
, NaCl, NaOH, CaCl
2
, H
2
SO
4
. Dung dịch nào khi điện phân
thực chất là điện phân nớc?
bài tập về điện phân
1
A.
KCl, Na
2
SO
4
, KNO
3
B.
Na
2

SO
4
, KNO
3
, H
2
SO
4
, NaOH
C.
Na
2
SO
4
, KNO
3
, CaCl
2
, H
2
SO
4
, NaOH
D.
KNO
3
, AgNO
3
, ZnSO
4

, NaCl, NaOH
Câu 20 :
Điện phân 500ml dd AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,2M với cờng độ dòng điện I = 10A và điện cực trơ. Sau thời gian
t ta ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân đợc lấy ra ngay để đo nồng độ các chất. Nếu hiệu suất điện phân là
100% và thể tích dd coi nh không thay đổi, nồng độ mol ion H
+
là 0,16M. Nồng độ mol/l của muối nitrat trong dd
sau điện phân là :
A.
0,2M
B.
0,17M
C.
0,15M
D.
0,3M
Câu 21 :
Điện phân 400ml dd AgNO
3
0,2M và Cu(NO
3
)
2
0,1M với cờng độ dòng điện I=10A, anot bằng Cu. Điện phân đến

khi Ag
+
bị khử hết thì ta ngắt dòng điện, khi đó khối lợng anot giảm là :
A.
1,28g
B.
8,64g
C.
2,56g
D.
12,8g
Câu 22 :
Thực hiện phản ứng điện phân dd chứa mg hỗn hợp CuSO
4
và NaCl với cờng độ dòng điện là 5A. Đến thời điểm t,
tại 2 điện cực nớc bắt đầu điện phân thì ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,6g CuO và ở
anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Khối lợng hh 2 muối NaCl và CuSO
4
là :
A.
3,785g
B.
5,785g
C.
4,8g
D.
5,97g
Câu 23 :
Sau một thời gian điện phân 200ml dd CuSO
4

với điện cực graphit, khối lợng của dd giảm 8g. Để làm kết tủa hết
ion Cu
2+
trong dd còn lại sau điện phân, cần dùng 100ml dd H
2
S 0,5M. Nồng độ mol của dd CuSO
4
trớc khi điện
phân là :
A.
0,5M
B.
0,75M
C.
1M
D.
1,5M
Câu 24 :
Điện phân 500ml dd AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,2M với cờng độ dòng điện I = 10A và điện cực trơ. Sau thời gian
t ta ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân đợc lấy ra ngay để đo nồng độ các chất. Nếu hiệu suất điện phân là
100% và thể tích dd coi nh không thay đổi, nồng độ mol ion H
+
là 0,16M. Khối lợng của catot tăng lên là :
A.

0,96g
B.
6,36g
C.
5,4g
D.
3,2g
Câu 25 :
Cho 4 dd muối: CuSO
4
, K
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
. Dung dịch nào sau điện phân cho ra một dd axit
A.
K
2
SO
4
B.
CuSO
4
C.
NaCl
D.
KNO
3

Câu 26 :
Điện phâ 100ml dd NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp, cờng độ dòng điện I=1,93A. Dung dịch sau điện
phân có pH=12 (coi thể tích dd không đổi và hiệu suất điện phân là 100%). Thời gian điện phân là :
A.
100s
B.
150s
C.
50s
D.
200s
Câu 27 :
Điện phân 500ml dd CuSO
4
với cờng độ dòng điện không đổi thì sau 600s, nớc bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện
cực. Nếu thời gian điện phân là 300s thì khối lợng Cu bám trên catot là 3,2g. Nồng độ mol của dd CuSO
4
trong dd
ban đầu và cờng độ dòng điện là :
A.
0,1M; 16,08A
B.
0,25M; 16,08A
C.
0,12M; 32,17A
D.
0,2M; 32,17A
Câu 28 :
Khi điện phân có vách ngăn dd hỗn hợp gồm NaCl và HCl có nhỏ thêm vài giọt quì tím. Màu của quì tím sẽ biến
đổi nh thế nào trong quá trình điện phân :

A.
đỏ tím xanh
B.
tím đỏ xanh
C.
xanh tím đỏ
D.
Không đổi màu
Câu 29 :
Thực hiện phản ứng điện phân dd chứa mg hỗn hợp CuSO
4
và NaCl với cờng độ dòng điện là 5A. Đến thời điểm t,
tại 2 điện cực nớc bắt đầu điện phân thì ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,6g CuO và ở
anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc).Thời gian điện phân là :
A.
19 phút 6 giây
B.
18 phút 16 giây
C.
9 phút 8 giây
D.
19 phút 18 giây
Câu 30 :
Điện phân dd CuSO
4
và KCl với số mol n
CuSO4
> 1/2 n
KCl
với điện cực trơ. Biết rằng quá trình điện phân gồm 3 giai

đoạn. Hãy cho biết khí gì thoát ra ở mỗi giai đoạn lần lợt là :
A.
GĐ1: anot:clo ; catot: không có khí. GĐ2: anot: clo; catot: không có khí. GĐ3: anot: oxi; catot: hiđro
B.
GĐ1: anot:oxi ; catot: không có khí. GĐ2 : anot: clo; catot: Hiđro. GĐ3 : anot: oxi; catot: hiđro
C.
GĐ1: anot:clo ; catot: không có khí. GĐ2 : anot: oxi; catot: không có khí. GĐ3 : anot: oxi; catot: hiđro
D.
GĐ1: anot:clo ; catot: hiđro. GĐ2: anot: clo; catot: hiđro. GĐ3: anot: oxi; catot: hiđro
Câu 31 :
Điện phân 500ml dd AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,2M với cờng độ dòng điện I = 10A và điện cực trơ. Sau thời gian
t ta ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân đợc lấy ra ngay để đo nồng độ các chất. Nếu hiệu suất điện phân là
100% và thể tích dd coi nh không thay đổi, nồng độ mol ion H
+
là 0,16M. Thời gian t là :
A.
15 phút
B.
690s
C.
700s
D.
18 phút
Câu 32 :

Điện phân dd CuSO
4
và H
2
SO
4
với cả 2 điện cực đều bằng Cu. Thành phần dd và khối lợng các điện cực thay đổi
nh thế nào trong quá trình điện phân ?
A.
Nồng độ H
2
SO
4
tăng dần và nồng độ CuSO
4
giảm dần, khối lợng catot tăng, khối lợng anot không đổi.
B.
Nồng độ H
2
SO
4
và nồng độ CuSO
4
không đổi, khối lợng của 2 điện cực không đổi.
C.
Nồng độ H
2
SO
4
và nồng độ CuSO

4
không đổi, khối lợng catot tăng và khối lợng anot giảm
D.
Nồng độ H
2
SO
4
, nồng độ CuSO
4
giảm dần, khối lợng catot tăng, khối lợng anot giảm.
Câu 33 :
Khi điện phân dd NaCl (điện cực trơ, không có vách ngăn) thì sản phẩm thu đợc gồm :
A.
H
2
, nớc Ja-ven
B.
H
2
, Cl
2
, NaOH, nớc Ja-ven
C.
H
2
, Cl
2
, nớc Ja-ven
D.
H

2
, Cl
2
, NaOH
Câu 34 :
Điện phân 100ml dd CuCl
2
0,08M. Cho dd sau điện phân tác dụng với AgNO
3
d thu đợc 0,861g kết tủa. Khối lợng
Cu bám trên catot và thể tích khí Cl
2
thu đợc trên anot là :
A.
0,16g ; 0,56lit Cl
2
B.
0,64g; 0,112 lít Cl
2
C.
0,64g; 0,224 lít Cl
2
D.
0,32g; 0,112 lít Cl
2
Câu 35 :
Cho các dd sau: KCl, Na
2
SO
4

, KNO
3
, AgNO
3
, ZnSO
4
, NaCl, NaOH, CaCl
2
, H
2
SO
4
. Sau khi điện phân dd nào cho
môi trờng bazơ?
A.
KCl, Na
2
SO
4
, KNO
3
, NaCl
B.
KCl, NaCl, NaOH, CaCl
2
C.
NaCl, NaOH, CaCl
2
, H
2

SO
4
.
D.
AgNO
3
, ZnSO
4
, NaCl, NaOH
2
Câu 36 :
Điện phân 200ml một dd có hoà tan Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
với cờng độ dòng điện là 0,804A, đến khi bọt khí bắt
đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lợng cực âm tăng 3,44g. Nồng độ mol của mỗi muối
Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
trong dd ban đầu là :
A.
0,1M và 0,2M
B.
0,1M và 0,1M

C.
0,2M và 0,3M
D.
0,1M và 0,4M

3
Môn bài tập về điện phân (Đề số 1)
L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài.
Cách tô sai:
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng
án trả lời. Cách tô đúng :
01 28
02 29
03 30
04 31
05 32
06 33
07 34
08 35
09 36
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
4
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : bµi tËp vÒ ®iÖn ph©n
§Ò sè : 1
01 28
02 29
03 30
04 31
05 32
06 33
07 34
08 35
09 36
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×