Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án khối 4 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.82 KB, 40 trang )

Giáo án lớp:4A3 GV:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8
THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC
HAI
Tập đọc
Mó thuật
Khoa học
Toán
Đạo đức
Nếu chúng mình có phép lạ
Tập nặn ; Nặn con vật quen thuộc
Bạn cảm thấy thế nào khi bò bệnh ?
Luyện tập
Tiết kiệm tiền của (tiết 2)

BA
Thể dục
Kể chuyện
Luyện T & C
Toán
Kó thuật
Bài 15
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Cách viết tên người, tên đòa lí nước ngoài
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Cắt, khâu túi rút dây (tiết 1)

Tập đọc
Tập làm văn
Lòch sử
Toán


Đòa lí
Đôi giầy ba ta màu xanh
Luyện tập phát triển câu chuyện
Ôn tập
Luyện tập
Hoạt động sản xuất của n dân ở Tây Nguyên
NĂM
Thể dục
Chính tả
Luyện T & C
Toán
Kó thuật
Bài 16
Nghe – viết : Trung thu độc lập
Dấu ngoặc kép
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Cắt, khâu túi rút dây (tiết 2)
SÁU
Tập làm văn
Khoa học
Toán
Sinh hoạt lớp

Luyện tập phát triển câu chuyện
Ăn uống khi bò bệnh
Hai đường thẳng vuông góc
Thứ hai :
TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.MỤC TIÊU:

1.Đọc thành tiếng.
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hạt giống nảy mầm,
ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi,…
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2.Đọc – Hiểu.
132
Giáo án lớp:4A3 GV:
-Hiểu nội dung bài : Bài thơ ngộ nghónh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có
phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa của bài
-Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Ở vương quốc
Tương Lai” và trả lời câu hỏi :
-GV nhận xét cho điểm.
2.Dạy – học bài mới.
-GV giới thiệu bài.
Yêu càâøu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc và
trả lời câu hỏi :
+Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+Những ước mơ đó thể hiện khác vọng gì ?
Ghi tựa bài.
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
Yêu cầu HS mở sgk và yêu cầu HS đọc nối tiềp

theo từng khổ thơ ( 3 lượt).
-GV chú ý sửa lổi phát âm của HS.
+Chú ý những câu :
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt / thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom / thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.
-Gọi 03 HS khác đọc toàn bài.
-Gọi 01 HS đọc phần chú giải.
+GV đọc mẫu lần 1.
b)Tìm hiểûu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV cho HS đọc lại toàn bài thơ.
Hỏi:
+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+Việc lặp lại nhiều lần trong câu ấy nói lên
điều gì ?
-3 HS lên đọc bài.
-Lắng nghe.
-HS quan sát tranh.
-HS tự trả lời.
+Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng
múa hát và mơ đến những cánh chim hòa
bình, những trái cây thơm ngon, những
chiếc kẹo ngọt ngào.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.

-04 HS đọc một lượt.

-03 HS đọc – Cả lớp đọc thầm.
-01 HS đọc.
-Lắng nghe và cảm thụ.
-1 HS đọc.
-HS trả lời cá nhân.
+ Nếu chúng mình có phép lạ.
+Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha
thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới
133
Giáo án lớp:4A3 GV:
+Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ?
+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ
thơ ?
-Gọi HS nêu lại.
+Em hiểu câu thơ mãi mãi không có mùa đông
ý nói gì ?
+Câu thơ Hóa trái bom thành trái ngon có
nghóa là mong ước điều gì ?
+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi
trong bài thơ ? Vì sao ?
-GV nhận xét giáo dục.
-Bài thơ nói lên điều gì ?
-GV ghi ý chính bài thơ.
-Cho HS nhắc lại.
c) Đọc diễn cảm.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân từng khổ
thơ.
Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
-GV nhận xét sửa sai.
-Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
-GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ
thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài.
-Bình chọn bạn đọc hay nhất.
-GV nhận xét – sửa sai.
3.Củng cố:
-Hỏi tên bài.
-Nội dung chính của bài.
-Nếu em có phép lạ em sẽ ước điều gì ? Vì sao?
4.Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.
hòa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ
và hạnh phúc.
+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các
bạn nhỏ.
+Khổ 1 : Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+Khổ 2 : Ước trở thành người lớn để làm
việc.
+Khổ 3 : Ước mơ không còn mùa đông giá
rét.
+Khổ 4 : Ước không còn chiến tranh.
-1 HS đọc.
+Nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi :
Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết
lúc nào cũng dễ chòu, không còn thiên tai
gây bão lũ, hay bất cứ tai họa nào đe dọa

con người.
+Các bạn ước không còn chiến tranh, con
người luôn sống trong hòa bình, không còn
bom đạn.
-HS tự nêu.
+ Bài thơ nói về những ươc mơ của các bạn
nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế
giới tốt đẹp hơn.
- HS đọc.
-4 HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ
-2 HS đọc
-HS thực hiện.
- HS đọc.

-HS lắng nghe.


-Tự nêu.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
134
Giáo án lớp:4A3 GV:
5.Nhận xét tiết học.
-GV nhận xét –Đánh giá kết quả học tập của
các em.
MỸ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I.MỤC TIÊU:
-HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm con vật.

-HS biết cách nặn va nặn được con vật mình yêu thích.
-HS thêm yêu thích các con vật.
II.CHUẨN BỊ:
*Giáo viên:
-SGK
-Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
*Học sinh:
-Đất nặn.
-Sưu tầm tranh, ảnh các con vật quen thuộc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .

Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu:
Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em
về cách nặn các con vật.
Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1 :
Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu một vài bức tranh ảnh về các con
vật.
+Đây là con vật gì ?
+Hình dáng và các bộ phận của nó như thế
nào ?
+Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vật ?
+Màu sắc của nó như thế nào ?
+Hình dáng của nó khi hoạt động như thế
nào?
+Em hãy kể thêm những con vật nào mà em đã
từng thấy, từng biết ?
-GV nhận xét.

*Hoạt động 2.
Cách nặn con vật.
+GV giới thiệu cho HS biết cách nặn và GV
nặn mẫu cho HS quan sát.
-Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
+Nặn các bộ phận chính của con vật trước
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Lắng nghe và theo dõi.

-HS tự nêu.

-HS lắng nghe.
-HS quan sát theo dỏi.
-HS lắng nghe.
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
135
Giáo án lớp:4A3 GV:
(thân, đầu).
+Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi,…)
+Ghép, dính các bộ phận lại.
+Tạo dáng và sửa chữa lại cho hoàn chỉnh con
vật.
-GV cho HS nhắc lại.
-GV cho HS xem lại một vài bức tranh.
*Hoạt động 3 : Thực hành.
-GV cho HS thực hiện.
-GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
*Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá.
-GV chọn một số bài đưa lên và nhận xét.

-GV Nhận xét đánh giá tiết học.
_Xem trước bài mới.

-HS nhắc lại.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I.MỤC TIÊU:
Gúp HS:
-Nêu được dấu hiệu để phân biệt được lúc bệnh và lúc khỏe
-Có ý thức phòng tránh bệnhvà theo dỏi được sức khỏe của bản thân..
II.CHUẨÛN BỊ:
-Các hình minh họa trong sgk.
-Phiếu ghi các tình huống.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
+Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.
-GV nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới
*Giới thiệu:
Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1
Kể chuyện theo treanh
-GV tiến hành hoạt động nhóm.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận.
+Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành
3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm ba tranh thể
hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bò bệnh, Hùng lúc

được chữa bệnh.
+Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với
nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi
Hùng khỏe và khi Hùng bò bệnh.
-03 HS đọc.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS thực hiện.
+Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4,
8.
+Hùng đi học về thấy có mấy khúc mía mẹ
vừa mua để trên bàn. Cậu ta dùng răng để
xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe,
không bò sâu. Ngày hôm sau cậu thấy răng
đau, lợi sưng phồng lên, không ăn hoặc nói
được. Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến
136
Giáo án lớp:4A3 GV:
-GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS.
-GV nhận xét tuyên dương.
*Hoạt động 2
Những dấu hiệu và việc cần làm khi bò bệnh.
-GV tiến hành hoạt động cả lớp.
Yêu cầu HS đọc, suy nghó và trả lời các câu hỏi.
+Em đã từng bò mắc bệnh gì ?
+Khi bò bệnh đó em cảm thấy trong người như
thế nào ?
+Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bò bệnh em
phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
-Gọi 5 – 7em thực hiện.

-GV nhận xét kết luận.
*Khi khỏe mạnh thì ta cảm thấy thỏa mái, dễ
chòu. Khi có các dấu hiệu bò bệnh các em phải
báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu
bệnh được phát hiện sớm thì dễ chữa và mau
khỏi.
*Hoạt động 3
Trò chơi “Mẹ ơi, con bò ốm”
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện
trò chơi.
-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống.
+Người con phải nói với người lớn những biểu
hiện của bệnh.
+Nhóm 1 : Ở trường Nam bò đau bụng và đi
ngoài nhiều lần.
+Nhóm 2 : Đi học về An thấy hắt hơi, sổ mũi và
cổ họng hơi đau. An đònh nói với mẹ nhưng mẹ
đang nấu cơm. Theo em An sẽ nói gì với mẹ
+Nhóm 3 : Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy
máu răng và hơi đau, buốt .
+Nhóm 4 : Đi học về Linh thấy khó thở, ho
nha só để chữa.
+Tranh 6, 7, 9.
+Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì
bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi.
Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn. Tối
đến Hùng thấy bụng đau dữ dội và bò tiêu
chảy. Cậu liền bảo với mẹ. Mẹ Hùng đưa
thuốc cho Hùng uống.
+Tranh 2, 3, 5.

+Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng
xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt
hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt thấy cậu sốt
rất cao.Hùng được đưa tới bác só để tiêm
thuốc, chữa bệnh.
-HS thực hiện.
-5 đến 7 em nêu.
-HS thực hiện
-Thảo luận theo nhóm.
-HS nêu theo vai đã phân.

137
Giáo án lớp:4A3 GV:
nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia
mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém.
Linh sẽ làm gì ?
-GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện hay
nhất.
3.Củng cố:
-Hỏi tựa bài học.
-Yêu cầu đọc phần bài học sgk.
4.Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bò cho bài sau.
-GV nhận xét tiết học.
-Tuyên dương.
+HS lắng nghe.
+HS nhắc lại
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TOÁN

LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Củng cố về kó năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
-p dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để giải toán.
-Giải toán có lời văn, tính chu vi hình chữ nhật.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
-3 HS lên bảng làm bài tập.
-GV Kiểm tra vở bài tập của HS.
-GV nhận xét sửa sai.
2.Dạy học bài mới.
a)-GV giới thiệu bài
Ghi tựa bài.
b)Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và thực hiện
bài toán.
-HS lên bảng giải.
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
-GV nhận xét sửa sai.
-Bài 2.
-3 HS lên bảng thực hiện.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS nêu yêu cầu của bài.

-Đặt tính rồi tính
-Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự
từ phải sang trái.
- HS làm trên bảng lớp.
2 814 3 925 26 387 54 293
+1 429 + 618 +14 075 +61 934
3 046 535 9 210 7 652
7 289 5 078 49 672 123 879

-Nêu miệng.


138
Giáo án lớp:4A3 GV:
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
-GV thực hiện mẫu một ví dụ.
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
= 100 + 78 = 178
-GV cho HS lên bảng thực hiện.
-GV nhận xét sửa sai.
*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện :
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần
chưa biết.
-GV cho HS nêu và lên thực hiện.
-GV nhận xét sửa sai.
*Bài 4:
-Yêu cầu 1 Hs đọc đề.
Hỏi:
-Bài tập cho chúng ta biết gì ?

-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện.
-GV nhận xét.
+Bài 5.
-GV yêu cầu HS đọc đề.
+Muốn tính chu vi một hình chữ nhật ta làm thế
nào ?
+Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a,
chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ
nhật là gì ?
+Gọi chu vi hình chữ nhật là P ta có :
P = (a + b) X 2
+Đây chính là công thức tổng quát để tính chu
vi hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
-GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố:
-Hỏi bài vừa học.
4.Dặn dò:
-Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong.
-01 HS đọc bài.
-Nêu miệng.


-HS thực hiện.
-HS đọc bài.
+Muốn tìm số bò trừ chưa biết ta lấy hiệu
cộng với số trừ.
x – 306 = 504
x = 504 + 306

x = 810
+Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ
đi số hạng đã biết.
x + 254 = 680
x = 680 – 254
x = 426
-HS đọc đề.
-Nêu miệng.
-HS làm vào vở
Số dân tăng thêm sau 2 năm là
79 + 71 = 150 (người )
Số dân của xã sau 2 năm là
5 256 + 150 = 5 400 (người)
-HS đọc đề.
+Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được
bao nhiêu nhân tiếp với 2.
(a + b) X 2


a) P = (16 + 12) X 2 = 56 (cm)
b) P = (45 + 15) X 2 = 120 (m)
-HS nêu.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
139
Giáo án lớp:4A3 GV:
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
1.kiến thức:
Giúp HS hiểu :

-Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con
người mới có được.
-Tiết kiệm tiền của cũng là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết kiệm tiền của
thì đất nước mới giàu mạnh.
-Tiết kiệm tiền của là biét sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không
lãng phí thừa thãi.
2.Thái độ:
-Biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra..
3.Hành vi:
-Biết thực hành tiết kiệm tiền của.
-Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ – bài tập.
-Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1
Gia đình em có tiết kiệm tiền của không
-GV cho HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm
sẳn ở nhà.
-GV yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình đã
tiết kiệm là bao nhiêu.
-Yêu cầu HS nêu một số việc gia đình mình đã
tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa tiết
kiệm.
-GV hướng dẫn cách đánh giá nếu việc chưa tiết
kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm thì chứng tỏ gia
đình chưa tiết kiệm.
-GV kết luận : Việc tiết kiệm tiền của không
phải riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm thì

em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi
người đều thực hiện.
*Hoạt động 2
Em đã tiết kiệm chưa ?
-GV cho HS làm việc cả lớp bài tập số 4 vào
phiếu.
+Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết
kiệm ?
-Yêu cầu HS đổi phiếu cho nhau và kiểm tra bài
-HS trình bày.
-HS thực hiện nêu.
-HS lắng nghe.


-HS trả lời vào phiếu.
+Trả lời : a, b, g, h, k.
-HS thực hiện.
140
Giáo án lớp:4A3 GV:
bạn và cho nhận xét .
-GV nhận xét sửa sai giáo dục.
*Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện
được cả 4 hành vi tiết kiệm.
*Hoạt động 3
Em xử lí thế nào ?
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu mỗi thực hiện xử lí tình huống sau.
+Tình huống 1 : Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy
gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ?
+Tình huống 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho

đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có.
Tâm sẽ nói gì với em ?
+Tình huống 3 : Cường thấy Hà dùng vở mới
trong khi vỡ đang dùng còn nhie6ù giấy trắng.
Cường sẽ nói gì với Hà ?
+Yêu cầu HS trình bày ý kiến.
-GV nhận xét chốt lại.
*Hoạt động 4
Dự đònh tương lai
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu HS trao đổi dự đònh sẽ thực hiện tiết
kiệm sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng
trong gia đình như thế nào ?
-HS thực hiện thảo luận nhóm nhóm đôi.
-GV cho vài nhóm thực hiện trước lớp.
+Theo em sử dụng như thế nào gọi là tiết kiệm?
-GV nhận xét tuyên dương.
*Hoạt động kết thúc
-Gv yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có
liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền
của.
-HS lắng nghe.


+HS lắng nghe và thực hiện.
+HS suy nghó và trả lời.
+HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
+Là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích,

không sử dụng thừa thải.
+HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ ba
THỂ DỤC
KIỂM TRA : QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra động tác : quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp. Yêu
cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II.CHUẨN BỊ:
-Đòa diểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện : 1 còi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
141
Giáo án lớp:4A3 GV:
.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Phần mở đầu: 6 – 10 phút
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và
phương pháp kiểm tra : 1 – 2 phút.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát : 1 phút.
*Trò chơi do GV tự chọn : 1 - 2 phút.
-Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp, GV điều khiễn
lớp ôn tập : 1 – 2 phút.
2.Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a)Kiểm tra đội hình đội ngũ :14 – 15 phút.
-Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải,

vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp.
+GV điều khiển cho từng nhóm HS thực hiện
mỗi nhóm 5 em.
+GV nhận xét – đánh giá.

b)Trò chơi vận động : 4 - 5 phút.
+Trò chơi “Ném trúng đích”
Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi.
-GV cho HS chơi chính thức có phân thắng
thua.
3.Phần kết thúc : 4 – 6 phút.
-Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp. (1 – 2
phút)
-GV nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra và công
bố kết quả kiểm tra : 2 – 3 phút
4.Nhận xét, đánh giá – Dặn dò:1 – 2 phút.
Về nhà tập luyện lại động tác cho thành thạo.
-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
-Cả lớp tham gia trò chơi.
-HS thực hiện.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
* * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * * *

-HS tham gia tích cực.

GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
142
Giáo án lớp:4A3 GV:
I.MỤC TIÊU:
-Kể được câu chuyện bằng lời của mình bằng những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn
vong, phi lí mà đã được nghe, được đọc.
- Biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,...
-Hiểu được ý nghóa nội dung của câu chuyện bạn kể.
-Biết đánh giá lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh họa lời ước dưới trăng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu

chuyện Lời ước dưới trăng.
-1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Hỏi HS về ý nghóa câu chuyện.
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Dạy học bài mới.
* Giới thiệu bài :
Ghi tựa bài.
+Theo em thế nào là ước mơ đẹp ?
+Những ước mơ như thế nào bò copi là viển
vong, phi lí ?
-Chúng ta luôn có những ước mơ cho riêng
mình. Những câu chuyện các em đã đọc hoặc
được nghe kể về những ước mơ cao đẹp, chắp
cánh cho con người bay xa, vươn tới cuộc sống
hạnh phúc nhưng cũng có những ước mơ viển
vông, phi lí chẳng mang kết quả gì tiết kể
chuyện hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe
những câu chuyện về nội dung đó.
b) Hướng dẫn kể chuyện.
* GV cho HS thực hiện tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài và gạch dưới các từ : được
nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông,
phi lí.
-Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện
có nội dung trên.
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
+Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại
nào ? Lấy ví dụ ?
-4 HS thực hiện.

-1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS thực hiện nêu.
-Nhiều HS nhắc lại.
+Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con
người, chinh phục tự nhiên.
+Những ước mơ thể hiện lòng tham, ích kỉ,
hẹp hòi, chỉ nghó đến bản thân mình.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS thực hiện giới thiệu truyện của mình.
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
+Có 2 loại : đó là ước mơ đẹp và ước mơ
viển vông, phi lí.
-Truyện thể hiện ước mơ đẹp như : Đôi giày
ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé
bán diêm.
143
Giáo án lớp:4A3 GV:
+Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào?
+Câu chuyện em đònh kể có tên là gì ? Em
muốn kể về những ước mơ nào ?
* Kể chuyện trong nhóm.
-Nhóm thực hiện kể có thể dựa vào lời gợi ý:
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
* Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi đối thoại
về nhân vật, chi tiết ý nghóa truyện theo các câu
hỏi đã hướng dẫn ở tiết trước.
-Gọi HS nhận xét bài kể của bạn.
-GV nhận xét cho điểm những em kể tốt.

-GV nhận xét .
*Bình chọn :+Bạn có câu chuyện hay nhất ?
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
*Tuyên dương.
3.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Truyện thể hiện ước mơ viển vông, phi lí
như : Ba điều ước, Vua Mi-dát thích vàng,
Ông lão đánh cá và con cá vàng.
+Tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý
nghóa câu chuyện.
-HS nêu.
+Em kể câu chuyện Cô bé bán diêm. Truyện
kể về ước mơ có được một cuộc sống no đủ,
hạnh phúc của một cô bé mồ côi mẹ tội
nghiệp.
+Em kể chuyện về lòng tham của vua Mi-
dát đã khiến ông ta rước họa vào thân.

-HS thực hiện kể cho nhau nghe.
-HS thực hiện
-Kể trước lớp.
-HS lớp nhận xét lời kể của bạn.

-Lắng nghe về nhà thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I.MỤC TIÊU:

-Biết được quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí nước ngoài.
-Viết đúngtên người, tên đòa lí nước ngoài.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới .
a.GV giới thiệu bài.
- GV ghi bảng.
-2 HS lên bảng làm.
144
Giáo án lớp:4A3 GV:
An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn.
-Đây là tên người, tên đòa danh nào ? Ở đâu ?
-Cách viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài
như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu quy tắc đó.
b.Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1 .
-GV ghi lên bảng và đọc cho HS nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc đúng tên người, tên đòa
lí trên bảng.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 2.
-Gọi HS đọc phần yêu cầu ở sgk
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+Mỗi tên riêng trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ
phận gồm mấy tiếng ?
+Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ?

+Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận
như thế nào ?
Bài 3.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+Cách viết tên người, tên đòa lí nước ngoài có
gì đặc biệt.
*GV : Những tên người, tên đòa lí nước ngoài ở
bài 3 là những tên riêng được phiên âm theo âm
Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc)
Chẳng hạn : Hi Mã Lạp Sơn là tên một ngọn núi
được phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-
lay-a là tên quốc tế, được phiên âm từ tiếng Tây
Tạng.
c. Ghi nhớ
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS lên bảng cho ví dụ và ghi lên bảng.
-Cho HS nhận xét .
GV nhận xét sửa sai.
d.Luyện tập.
+HD làm bài tập.
Bài 1.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV cho HS hoạt động nhóm và làm bài tập.
-GV nhận xét sửa sai.
-Gọi HS đọc lại toàn bộ đoạn văn.
+Đoạn văn viết về ai ?
+Đây là tên nhà văn người Đan Mạch và
tên của một thủ đô ở nước Mó.
-Lắng nghe.

-HS lắng nghe.
-HS thực hiện đọc.
- HS đọc và thảo luận nhóm đôi..
+Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận : Lép và Tôn-
xtôi.
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng : Lép.
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng : Tôn / xtôi
+Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
+Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có
dấu gạch nối.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
+Tên người, tên đòa lí viết hoa những chữ
cái đầu của mỗi tiếng .
-HS lắng nghe.
- HS đọc.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+Tên người : Mi-tin, Tin-tin…
+Tên đòa lí : Xin-ga-po, Ma-ni-la,…
-Lắng nghe.

-1HS đọc.
-c-boa, Lu-i Pa-xtơ, c-boa, Quy-dăng-xơ.
145
Giáo án lớp:4A3 GV:
+Dựa vào đâu mà em biết được nhà bác học
Lu-i Pa-xtơ ?
Bài 2.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS thực hiện .

-GV nhận xét .
Bài 3.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-GV cho HS thi làm bài tập dưới dạng trò chơi
tiếp sức.
-Yêu cầu HS bình chọn nhóm du lòch giỏi nhất.
-GV nhận xét tuyên dương .
4.Củng cố :
-Hỏi bài vừa học.
-Yêu cầu HS nêu ghi nhớ bài.
5.Dặn dò:
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bò cho bài sau.
-HS thực hiện.
-1 HS đọc.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
-Biết cách giải bài toán dạng này.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ

-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các
bài tập của tiết trước.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với
bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.
-Ghi tựa.
a. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu
hai số đó.
* GV giới thiệu bài toán :
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
-
-03 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu.
-Nhiều HS nhắc.
-1 HS nêu.
146
Giáo án lớp:4A3 GV:
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
b.Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán.
-GV yêu cầu HS trình bày
-GV thực hiện vẽ lên bảng.
?

Số lớn * * *
Số bé * * 10 70

?
c. Hướng dẫn giải bài toán.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Tìm hai lần số bé.
-GV dùng bìa che đi phần hơn của số lớn thì ta
thấy phần còn lại của số lớn như thế nào với
số bé ?
+GV : Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn
thẳng đều biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi
đoạn thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn
lại hai lần của số bé.
+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì
của hai số ?
+Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé
thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?
+Tổng mới là bao nhiêu ?
+Tổng mới lại chính là hai lần của số bé. Vậy
ta có hai lần số bé là bao nhiêu ?
+Hãy tìm số bé.
+Hãy tìm số lớn.
-Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
-GV Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. Sau đó
nêu cách tìm số bé.
-GV ghi lên bảng.
d. Hướng dẫn giải bài toán (cách 2)
-Tìm hai lần số lớn.
-GV vẽ thêm vào số bé một đoạn thẳng bằng
với phần hơn của số lớn và cho HS quan sát
nhận xét.
+GV : Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng

đều biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn
thẳng là một lần của số lớn, vậy ta có hai lần
của số lớn.
+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì
của hai số ?
+Khi thêm phần hơn của số lớn so với số bé
thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?
-Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10.
-Tìm hai số đó.
-HS thực hiện vào nháp.

-HS quan sát.
+Là hiệu của hai số.
+Thì tổng của chúng giảm đi đúng phần hơn
của số lớn so với số bé.
+Tổng mới là 70 – 10 = 60
+Hai lần số bé là : 70 – 10 = 60
+Số bé : 60 : 2 = 30
+Số lớn : 30 + 10 = 40 ( hoặc : 70 – 30 = 40)
+HS lên bảng giải.
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
-HS quan sát.
+Là hiệu của hai số.
+Thì tổng của chúng tăng lên đúng phần hơn
của số lớn so với số bé.
147

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×